Tổng quan về điều kiện tự nhiờn và đặc điểm kinh tế-xó hội huyện Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 42)

2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiờn và đặc điểm kinh tế-xó hội huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Thành tỉnh Đồng Nai

2.1.1. Đặc điểm về tự nhiờn

Huyện Long Thành nằm ở phớa Tõy Nam của tỉnh Đồng Nai, phớa Bắc giỏp Tp. Biờn Hũa và huyện Trảng Bom, phớa Nam giỏp huyện Tõn Thành của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phớa Đụng giỏp huyện Cẩm Mỹ và Thống Nhất, phớa Tõy giỏp huyện Nhơn Trạch và Tp. Hồ Chớ Minh. Là huyện nằm trong khu vực trung tõm của vựng Kinh tế trọng điểm phớa Nam, cạnh trung tõm đào tạo lớn của cả nước là Tp. Hồ Chớ Minh, cỏch khụng xa cỏc cảng lớn về đường biển, cựng với cỏc tuyến giao thụng huyết mạch của vựng, cỏc cụng trỡnh trọng điểm sẽ được xõy dựng như Cảng hàng khụng quốc tế Long Thành, trung tõm hành chớnh mới của tỉnh Đồng Nai sẽ tạo cho Long Thành cú lợi thế về mở rộng giao lưu, thu hỳt đầu tư và nguồn nhõn lực chất lượng cao, tăng cường liờn kết với cỏc khu vực khỏc trong Vựng và cỏc huyện khỏc trong Tỉnh.

Với tổng diện tớch tự nhiờn 534,82 km2, chiếm 9,07% diện tớch tự nhiờn toàn Tỉnh. Dõn số năm 2007 cú 217,057 người, mật độ dõn số 0,402 người/km2; Huyện cú 19 đơn vị hành chớnh gồm: 1 thị trấn Long Thành và 18 xó: Lộc An, Long An, Long Phước, Tõn Hiệp, Phước Thỏi, Phước Bỡnh, An Phước, Tam An, Long Đức, Bỡnh Sơn, Bỡnh An, Suối Trầu, Cẩm Đường, Bàu Cạn, An Hoà, Phước Tõn, Tam Phước, Long Hưng. Đến năm 2010, tổng diện tớch tự nhiờn chỉ cũn 43.101,02 km2 diện tớch tư nhiờn toàn tỉnh. Dõn số: 188.594 nhõn khẩu, mật độ dõn số 437 người/km2 Huyện cú 15 đơn vị hành chớnh gồm: 1 thị trấn Long Thành và 14 xó: Lộc An, Long An, Long Phước, Tõn Hiệp, Phước Thỏi, Phước Bỡnh, An Phước, Tam An, Long Đức, Bỡnh Sơn, Bỡnh An, Suối Trầu, Cẩm Đường, Bàu Cạn (do bàn giao 4 xó về thành phố Biờn Hồ là xó An Hồ, Phước Tõn, TamPhước, Long Hưng).

Về địa hỡnh, Huyện cú nhiều lợi thế, Phớa Tõy Nam cú sụng Đồng Nai dài 15km và sụng Thị Vải dài 13km là địa bàn thuận lợi phỏt triển giao thụng đường thủy; Tuyến giao thụng huyết mạch Quốc lộ 51 nối liền TP.HCM, TP.Biờn Hũa với TP Vũng Tàu

nờn Long Thành được đỏnh giỏ là huyện cú lợi thế về sức thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ - du lịch.

Tương lai đến năm 2020 thỡ huyện Long Thành sẽ là 1 thị xó thứ 2 của tỉnh Đồng Nai, thị trấn Long Thành sẽ lấy 1 số ấp của cỏc xó giỏp xung quanh để trở thành trung tõm thị xó Long Thành và dự ỏn sõn bay quốc tế Long Thành lớn nhất Việt Nam được triển khai tại đõy.

Về Kinh tế, huyện Long Thành chủ yếu tập trung vào Cụng nghiệp-xõy dựng; chế biến dầu thực vật, thủ cụng gốm sứ, vật liệu xõy dựng...

Về Dịch vụ -Du lịch, Huyện Long Thành là một trong những huyện cú nền kinh tế quan trọng của tỉnh Đồng Nai. Huyện Long Thành cú tiềm năng phỏt triển du lịch với cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi.

Về Giỏo dục, huyện Long Thành cũng là một trong những huyện điểm về giỏo dục triển khai đề ỏn xõy dựng trường đạt chuẩn quốc gia với cỏc trường:

- Giai đoạn 2001-2005: xõy dựng 15 điểm trường, kinh phớ đầu tư khoảng 444 tỷ 350 triệu đồng; trong đú Mầm non: xõy dựng mới đạt chuẩn 06 điểm kinh phớ đầu tư khoảng 121 tỷ đồng; Tiểu học: Xõy dựng mới đạt chuẩn 06 điểm, kinh phớ đầu tư khoảng 201 tỷ đồng; Trung học cơ sở: Xõy dựng mới đạt chuẩn 04 điểm kinh phớ đầu tư khoảng 122 tỷ 358 triệu đồng... Với trường THPT Long Thành là trường điểm của huyện.

- Giai đoạn 2016-2020: Tiếp tục xõy dựng 16 điểm trường, kinh phớ đầu tư khoảng 356 tỷ đồng ; trong đú Mầm non: xõy dựng mới đạt chuẩn 07 điểm kinh phớ đầu tư khoảng 155 tỷ đồng; Tiểu học: Xõy dựng mới đạt chuẩn 05 điểm, kinh phớ đầu tư khoảng 115 tỷ đồng; Trung học cơ sở: Xõy dựng mới đạt chuẩn 04 điểm kinh phớ đầu tư khoảng 86 tỷ đồng.

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xó hội

Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 2000 – 2010, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của huyện Long Thành đó đạt được một số kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng khỏ, bỡnh quõn đạt 9,4%/năm, quy mụ nền kinh tế tiếp tục được mở rộng, tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh (GDP theo giỏ so sỏnh năm 1994) đến năm 2010 đạt 2.040 tỷ đồng, tăng gấp 1,64 lần so với năm 2005 và tăng gấp 2,5 lần so với năm 2000. GDP bỡnh quõn đầu người tăng bỡnh quõn 14,9%/năm, đến năm 2010 đạt 11,7 triệu đồng, tăng gấp 4 lần so với năm 2000; thu ngõn sỏch Nhà nước những năm gần đõy tăng nhanh,

bỡnh quõn giai đoạn 2006 – 2010 tăng 26,3%/năm, năm 2010 đạt 883 tỷ đồng và đang tạo đà tăng nhanh hơn cho những năm tới; cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch đỳng hướng, theo hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng ngành nụng nghiệp và thủy sản giảm từ 52,1% năm 2000 xuống cũn 40,4% năm 2010, tăng tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng từ 12,2% năm 2000 lờn 21,6% năm 2010 và cỏc ngành dịch vụ tăng từ từ 35,7% năm 2000 lờn 38% năm 2010 so với tổng GDP toàn tỉnh.

Tuy vậy, quy mụ nền kinh tế của huyện cũn nhỏ so với tỉnh và thành phố Biờn Hũa, GDP của huyện theo giỏ hiện hành đến năm 2009 đạt 5.667 tỷ đồng, tỷ trọng GDP của huyện chiếm 0,3% so với tỉnh và chiếm 2,1% so với vựng miền trong khu vực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bước đầu gắn với việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động sang sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực nụng- lõm nghiệp và thủy sản giảm từ 73,2% năm 2001 xuống cũn 53% năm 2010, tăng tỷ trọng cụng nghiệp-xõy dựng từ 6,9% năm 2001 lờn 14,3% năm 2010 và cỏc ngành dịch vụ tăng từ 19,8% năm 2001 lờn 32,8% năm 2010.

Tuy nhiờn, kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn qua cũn chậm, đặc biệt trong giai đoạn 2006-2010, cơ cấu kinh tế chuyển dịch khỏ chậm, tỷ trọng ngành cụng nghiệp-xõy dựng trong 5 năm (2006-2010) chỉ tăng 1,8% (bỡnh quõn chuyển dịch 0,36%/năm); cơ cấu kinh tế của huyện cũn lạc hậu so với cỏc huyện trong vựng và so với cả tỉnh, tỷ trọng nụng –lõm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng khụng cao. Năng suất lao động và hiệu quả đầu tư cũn thấp, tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế cũn nhỏ.

Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm so với cơ cấu kinh tế. Năm 2010 tỷ trọng khu vực nụng nghiệp chiếm 42,6%, tỷ trọng lao động chiếm 53%, tỷ trọng khu vực phi nụng nghiệp chiếm 57,4%, song tỷ trọng lao động chiếm 47%. Như vậy, tỷ trọng kinh tế chuyển dịch nhanh hơn so với dịch chuyển lao động từ khu vực nụng nghiệp, năng suất lao động thấp sang khu vực phi nụng nghiệp cú năng suất lao động cao. Một trong cỏc nguyờn nhõn là do đào tạo chưa đi trước và chưa ăn khớp được với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.

Thực trạng lĩnh vực xó hội, cho thấy hiện nay nổi lờn một số vấn đề chưa được giải quyết tốt.

Giỏo dục-đào tạo: Chất lượng giỏo dục – đào tạo vẫn cũn thấp và cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc vựng miền; chất lượng giỏo dục vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số tuy cú tiến bộ nhưng chất lượng cũn hạn chế; chất lượng đào tạo nghề cũn

thấp; cụng tỏc liờn kết đào tạo tại huyện một số nghề chưa sỏt với nhu cầu của địa phương, kết quả thực hiện xó hội húa giỏo dục cũn hạn chế.

Khoa học và cụng nghệ vẫn chưa thể hiện đầy đủ vai trũ nền tảng, động lực trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa; cơ cấu tỷ trọng đầu tư cỏc đề tài, dự ỏn giữa cỏc lĩnh vực chưa phự hợp. Cũn thiếu cỏc chương trỡnh, đề tài, dự ỏn cú quy mụ lớn, nhiều vấn đề mới phỏt sinh từ thực tiễn sản xuất kinh doanh và đời sống nhõn dõn chưa kịp thời tổng kết đỏnh giỏ để đề xuất giải phỏp thực hiện. Một số đề tài cũn chậm được nghiệm thu. Tiềm lực khoa học và cụng nghệ, đội ngũ cỏn bộ khoa học tuy cú phỏt triển nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu.

Giải quyết việc làm và giảm nghốo: Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, đào tạo nghề dài hạn cũn thấp, cơ cấu lao động chuyển dịch cũn chậm; tỡnh trạng thiếu việc làm vẫn cũn rất lớn, nhất là khu vực nụng nghiệp nụng thụn; việc đưa lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài cũn hạn chế; lao động tự đi tỡm việc làm ở trong tỉnh và ngoài huyện chủ yếu là lao động phổ thụng, thu nhập thấp và việc làm bấp bờnh thiếu ổn định; Chất lượng xúa đúi giảm nghốo chưa vững chắc; tỡnh trạng tỏi nghốo cũn cao, đời sống nhõn dõn đồng bào vựng sõu, vựng xa, vựng cú dõn tộc thiểu số cũn nhiều khú khăn.

Y tế, chăm súc sức khỏe nhõn dõn: Nhõn lực y tế cũn thiếu nghiờm trọng, nhất là cỏc tuyến cơ sở, ảnh hưởng nhất định đến chất lượng khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn; cụng tỏc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm chưa thường xuyờn; tinh thần, thỏi độ phục vụ bệnh nhõn cú chuyển biến tốt hơn nhưng cũn xảy ra một số vụ việc tạo dư luận khụng tốt trong quần chỳng nhõn dõn; kết quả thực hiện chủ trương xó hội húa cũn chậm; chớnh sỏch bảo hiểm y tế toàn dõn kết quả cũn thấp; cụng tỏc dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh vẫn cũn tiềm ẩn nguy cơ tăng dõn số trở lại do tỷ suất sinh trong những năm gần đõy giảm chậm và cú xu hướng chững lại.

Lĩnh vực Văn húa – Thụng tin – Thể dục thể thao: Chất lượng xõy dựng đời sống văn húa cơ sở cú mặt cũn hạn chế; cơ sở vật chất cho hoạt động văn húa đầu tư cũn ớt, thiếu đồng bộ và hiệu quả sử dụng chưa cao, chưa cú nhiều cụng trỡnh văn húa và khu vui chơi giải trớ, nhất là thiết chế văn húa, thể thao cấp huyện và cơ sở. Quản lý nhà nước trờn một số lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ văn húa và thể dục thể thao cũn bất cập, chưa chặt chẽ; đội ngũ cỏn bộ văn húa thể thao cơ sở cũn thiếu và yếu, phong trào văn húa, thể thao quần chỳng phỏt triển chưa đồng đều giữa cỏc địa

phương; cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tài năng văn húa, nghệ thuật, thể dục thể thao chưa được quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền nõng cao nhận thức người dõn thực hiện một số chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)