Cỏc điều kiện đảm bảo cho đào tạo nguồn nhõn lực của huyện Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 55)

2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

2.2.3.3 Cỏc điều kiện đảm bảo cho đào tạo nguồn nhõn lực của huyện Long

Thành, tỉnh Đồng Nai

Ngõn sỏch nhà nước

Để nõng cao và phỏt triển nguồn nhõn lực, hàng năm Ngõn sỏch huyện và Tỉnh đều bố trớ kinh phớ để cỏc Sở, ban, ngành tổ chức giỏo dục đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực trờn địa bàn. Mặc dự chưa tự cõn đối được Ngõn sỏch hàng năm, huyện vẫn dành phần kinh phớ xứng đỏng chi cho sự nghiệp đào tạo khoảng 5% tổng chi thường xuyờn cộng với phần hỗ trợ của Tỉnh thụng qua cỏc chương trỡnh mục tiờu của tỉnh thỡ tỷ lệ này cũn cao hơn.

Cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc ngõn hàng thương mại, ngõn hàng chớnh sỏch, đó huy động được một lượng vốn hàng chục ngàn tỷ đồng cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất, cỏc hộ gia đỡnh, cỏc hội, đoàn thể vay đầu tư phỏt triển sản xuất, giảm nghốo đó gúp phần tạo mở việc làm mới và tăng thời gian lao động ở nụng thụn.

Bảng 2.7: Ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2012 tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

Đơn vị : triệu đồng

S TT

Chi tiết theo nội dung Phõn theo cỏc năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 511.085 676.181 833.345 991.186 1.182.035 1.444.301 1 Ngõn sỏch địa phương 486.885 635.561 780.835 946.720 1.132.405 1.392.231 - Giỏo dục 441.061 577.855 721.207 887.481 1.046.210 1.287.741 - Đào tạo 45.824 57.706 59.628 59.239 86.195 104.490 2 Nguồn ngõn sỏch Tỉnh 24.200 40.620 52.510 44.466 49.630 52.070 Kế hoạch giao 24.200 40.620 52.510 44.466 49.630 52.070 Quyết toỏn 24.200 30.510 43.899 38.215 49.395 Chuyển nguồn

sang năm sau 0 10.110 8.611 6.251 235

Nguồn: Phũng Tài chớnh huyện

Trong năm 2012, chi cho giỏo dục, đào tạo 1.392.231 triệu đồng từ ngõn sỏch địa phương và 52,070 triệu đồng từ ngõn sỏch tỉnh. Như vậy, tổng chi cho giỏo dục, đào tạo đạt 1.444.301 triệu đồng. Đối với đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của huyện, huyện đó đầu tư 2,65 tỷ đồng trong giai đoạn 2005-2010. Huyện cũng hỗ trợ một lần cho đào tạo thạc sĩ là 15 triệu đồng (quỏ độ tuổi quy định) và tiến sĩ là 30 triệu đồng. Trong giai đoạn từ 2006 - 2010, tổng số vốn cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm là 98.392 triệu đồng, thu hỳt 8.393 lao động; thực hiện đến hết năm 2012 là 131.892 triệu đồng, thu hỳt 10.193 lao động.

Chi tiờu cho giỏo dục của người dõn

Tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục ở cỏc hộ gia đỡnh ở huyện cao hơn mức chung của tỉnh. Điều này cho thấy cỏc hộ gia đỡnh sẵn sàng đầu tư cho con cỏi được học hành ở mức cao. Đặc biệt, tỷ lệ chi tiờu cho giỏo dục của hộ gia đỡnh nụng thụn (xột về tỷ lệ trờn tổng thu nhập của hộ gia đỡnh) lại cao hơn thành thị, trong khi trờn cả nước, tỷ lệ của thành thị cao hơn của nụng thụn. Như vậy ngay ở nụng thụn, trong điều kiện thu

nhập khú khăn, người dõn cũng rất cú ý thức trong việc đầu tư cho học hành và nõng cao trỡnh độ của con cỏi.

Đõy là một điều kiện thuận lợi để huyện cú thể thực hiện tốt chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực. Cỏc gia đỡnh sẵn sàng dành nguồn ngõn sỏch để cho con được hưởng nền giỏo dục, nhưng quan trọng họ cần được cung cấp dịch vụ cú chất lượng, và phự hợp với nhu cầu tuyển dụng lao động của xó hội.

Bảng 2.8: Chi tiờu cho giỏo dục và đào tạo của dõn cư trờn địa bàn huyện Long Thành so với tỉnh Đồng Nai

Đơn vị: tỷ lệ %

2008 2010

2012

Tỷ lệ chi cho giỏo dục trong

tổng chi tiờu của dõn cư Thành thị Nụng thụn Thành thị Nụng thụn Thành thị Nụng thụn

Đồng Nai 8,7 7,5 9,0 8,1 10,0 8,9

Long Thành 10,5 8,9 13,6 12,8 10,5 11,8

Nguồn: VHLSS 2006, 2010, 2012, Niờn giỏm Thống kờ

Với số liệu ở bảng trờn ta thấy việc chi tiờu cho giỏo dục và đào tạo của dõn cư trờn địa bàn huyện Long Thành cao hơn so với tỉnh. Cụ thể năm 2008, khu vực thành thị là 8,7% cũn tại huyện là 10,5%. Đến năm 2012, ở tỉnh chi tiờu cho khu vực thành thị là 10% và ở nụng thụn là 8,9%. Ở huyện, chi cho khu vực thành thị là 10,5% và nộng thụn là 11,8%. Cú thể thấy, việc chi tiờu cho giỏo dục ở hai khu vực cú tỷ lệ hàng năm tăng tuy nhiờn, với huyện Long Thành số liệu hàng năm cú tăng nhưng khụng đồng đều thõm chớ khụng tăng như ở khu vực thành thị năm 2008 và năm 2012.

Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cụng tỏc đào tạo

Nhỡn chung, cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn huyện cú quy mụ nhỏ, mới phỏt triển mạnh trong thời gian gần đõy nờn cơ sở vật chất nghốo, nhà xưởng ớt, trang thiết bị, mỏy múc, dụng cụ dạy nghề thiếu và lạc hậu. Cỏc mỏy múc, trang thiết bị dạy nghề phần lớn là phổ thụng như mỏy may cụng nghiệp, mỏy tớnh, dụng cụ điện dõn dụng...thiếu những trang thiết bị như dạng mỏy cụng nghệ cao, mỏy tiện, mỏy phay, mỏy bào, mỏy hàn cụng nghệ cao...trang bị mỏy múc dạy nghề thường khụng theo kịp sự phỏt triển nhanh nhạy của thực tiễn sản xuất đang diễn ra cho nờn kết quả đào tạo thường cú sự chờnh lệch (độ trễ) của trỡnh độ, kỹ năng đào tạo và nhu cầu thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)