Thực trạng trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

2.2.2 Thực trạng trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực

Trỡnh độ học vấn

Theo số liệu tổng điều tra dõn số 1/4/2009, một số chỉ tiờu về trỡnh độ học vấn của dõn số trong huyện cũn thấp hơn so với trung bỡnh cả tỉnh.

Bảng 2.3: Trỡnh độ học vấn của lao động tại huyện Long Thành

Đơn vị tớnh: tỷ lệ % Chỉ tiờu Long Thành Tỉnh Đồng Nai

Tỷ lệ dõn số từ 15 tuổi trở lờn biết đọc, biết viết

86,0% 93,5%

Tỷ lệ dõn số chưa học xong Tiểu học 28,8% 20,8%

Tỷ lệ dõn số tốt nghiệp Tiểu học 28,7% 25,7%

Tỷ lệ dõn số tốt nghiệp THCS 12,1% 21,9%

Tỷ lệ dõn số tốt nghiệp THPT 19,4% 26,4%

Nguồn: Bỏo cỏo của Sở giỏo dục và đào tạo năm 2012

Nhỡn vào bảng trờn cho thấy độ tuổi từ 15 tuổi trở lờn biết đọc, biết viết của lao động tại huyện Long Thành so với tỉnh thỡ thấp hơn chỉ đạt 86%; nhưng tỷ lệ dõn số chưa học xong tiểu học và tốt nghiệp tiểu học thỡ chiếm khỏ cao so với tỉnh. Hơn nữa, với tỷ lệ tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT của lao động tại huyện như thế là quỏ thấp,đũi hỏi cỏc nhà lónh đạo địa phương cần phải cú những chớnh sỏch, quyết sỏch phự hợp để nõng cao trỡnh độ cho người lao động đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của huyện Long Thành.

Bảng 2.4: Tỷ lệ cụng chức, viờn chức đạt trỡnh độ đại học trở lờn tại huyện Long Thành so với tỉnh Đồng Nai và cả nước

Đơn vị tớnh: % Long Thành Đồng Nai Cả nước 2000 2005 2010 2010 2010 Tổng số 54,46 63,16 63,86 40,08 44,40 Trong đú: Đại học 54,0 62,7 63,3 38,3 42,1 Thạc sỹ 0,4 0,4 0,5 1,7 2,0 Tiến Sỹ 0,08 0,3

Nguồn: Tổng hợp từ bỏo cỏo của Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai

Tỷ lệ cụng chức, viờn chức đạt trỡnh độ đại học trở lờn tại huyện Long Thành so

với tỉnh Đồng Nai và cả nước ở bảng trờn cho thấy cỏn bộ cụng viờn chức của huyện cú trỡnh độ đại học cao gần gấp hai lần so với tỉnh và 1,5 lần so với cả nước. Trỡnh độ

sau đại học với số lượng cũn hạn chế, trong suốt cả 10 năm nhưng tỷ lệ chỉ tăng 0,1 % tổng số cỏn bộ viờn chức được bố trớ cho đi đào tạo bồi dưỡng

Trỡnh độ chuyờn mụn – kỹ thuật

Trong toàn bộ nền kinh tế, tỷ trong lao động chuyờn mụn kỹ thuật đang làm

việc cú xu hướng tăng dần. Theo số liệu tổng điều tra dõn số năm 1999 và năm 2009, lao động đang làm việc qua đào tạo phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật so với tổng số lao động đang làm việc chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 7,29% tổng số lao động, đó tăng lờn 20,3% năm 2010. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật làm việc trong khu vực nụng nghiệp.

Lao động qua đào tạo

Lao động qua đào tạo khỏc với lao động qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật là tớnh cả những người cú tham gia học tập khụng cú chứng chỉ hoặc bằng cấp. Số người đó qua đào tạo của huyện Long Thành cú chiều hướng gia tăng nhanh chúng. Tớnh đến năm 2010, tỷ trọng lao động làm việc chưa qua đào tạo của huyện cũn khoảng 60% tổng số lao động đang làm việc, số lao động đó qua đào tạo xấp xỉ bằng trung bỡnh cả nước, chiếm 40% tổng số lao động đang làm việc, gấp 2,2 lần năm 2000.

Cơ cấu nhõn lực qua đào tạo ở huyện ngày càng hợp lý hơn, trong tổng số lao động qua đào tạo, tỷ lệ những người được đào tạo nghề tăng lờn rừ rệt. Tuy vậy, sơ cấp nghề và khụng cú bằng cấp chiếm tỷ trọng lớn khoảng 30,29% trong tổng số 40% lao động qua đào tạo, đào tạo trung cấp nghề và cao đẳng nghề chiếm 1,38%. Trong tổng số lao động đang làm việc qua đào tạo, cao đẳng - đại học và trờn đại học chiếm khoảng 5,5%. Như vậy, tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo tuy cú lớn, song chất lượng cũn hạn chế, vỡ thế trong cỏc năm tới cần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho người lao động là rất cần thiết.

Tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo cũn cao trong cỏc khu vực kinh tế cho thấy, hiện nay kinh tế huyện Long Thành vẫn dựa vào tỡnh hỡnh sản xuất của cỏc khu cụng nghiệp là chủ yếu, khả năng hấp thụ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, dựa vào giỏ trị sỏng tạo cũn thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)