Thực trạng cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 60)

2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

2.2.4.2 Thực trạng cơ cấu lao động

Cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng lao động ở khu vực cú khả năng tạo ra giỏ trị tăng thờm lớn như cụng nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu lao động làm việc trong cỏc khu vực nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản – cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ chuyển dịch từ 68,9% - 18,1% - 12,9% (năm 2007) sang 54,5% - 27,3% - 18,2% (năm 2012); năng suất lao động xó hội được nõng lờn, tăng từ 13,94 triệu đồng (năm 2007) lờn 29,68 triệu đồng (năm 2012), tăng 16,3%/năm

Bảng 2.10: Cơ cấu lao động tại huyện Long Thành, tớnh Đồng Nai (Phõn theo khu vực sản xuất)

Đơn vị tớnh : tỷ lệ % 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng 100 100 100 100 100 100 Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản 68,9 67,5 63,4 59,7 58,9 54,5 Cụng nghiệp, xõy dựng 18,1 17,8 20,8 23,7 23,9 27,3 Dịch vụ 12,9 14,7 15,8 16,6 17,2 18,2

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Nai

Lao động làm việc trong cỏc khu vực (theo ngành kinh tế) cú nhiều thay đổi, cụ thể như sau:

Đối với ngành nụng nghiệp và lõm nghiệp là cỏc ngành cú năng suất lao động thấp,

thời gian lao động cú hiệu quả khụng cao, người lao động thiếu việc làm và phải làm thờm trong thời gian nụng nhàn. Đặc biệt, khi ruộng đất cỏnh tỏc cú xu hướng thu hẹp, sản xuất được đầu tư mỏy múc, thiết bị nõng cao năng suất nhằm phự hợp với xu hướng cụng nghiệp húa; quy mụ nhõn lực trong ngành kinh tế này giảm nhanh. Trong

5 năm qua, số lao động nụng nghiệp và lõm nghiệp giảm 16,8%, bỡnh quõn mỗi năm giảm 3,36%, tốc độ giảm này nhanh hơn tốc độ giảm thời kỳ 5 năm trước (tương ứng: 5 năm giảm 11,8% và bỡnh quõn 1 năm giảm 2,36%).

Đối với ngành cụng nghiệp chế biến: Đõy là ngành kinh tế đang tạo ra giỏ trị gia

tăng cao trong kinh tế của huyện và cũng là ngành thu hỳt đụng nhõn lực thứ 2 sau nhúm cỏc ngành ngành nụng và lõm nghiệp. Toàn huyện cú 6 khu cụng nghiệp, 2 cụm cụng nghiệp, trong đú nhiều khu cụng nghiệp cú tỷ lệ lấp đầy cao; nhiều dự ỏn mới cú quy mụ lớn, trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến đi vào hoạt động (trong đú chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài), làm tăng năng lực và quy mụ của một số ngành sản xuất mũi nhọn.

Đối với ngành cụng nghiệp dệt may là ngành thu hỳt nhiều lao động, đặc biệt là lao

động nữ. Tuy thu nhập khụng cao, nhưng tương đối ổn định, do vậy đó giỳp huyện giải quyết được phần nào vấn đề lao động dư thừa. Nguồn cung lao động chủ yếu là học sinh mới tốt nghiệp thụng qua đào tạo tại chỗ của cỏc doanh nghiệp.

Theo kết quả điều tra doanh nghiệp do Tổng cục Thống kờ tiến hành năm 2010 (số liệu tớnh đến 31/12/2009), Huyện Long Thành hiện cú 197 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đú cú 127 doanh nghiệp FDI (liờn doanh và 100% vốn nước ngoài), 36 doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cụng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó) và 34 doanh nghiệp nhà nước (trung ương và địa phương).

Bảng 2.11: Lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp)

Đơn vị: người 2006 2008 2010 2012

Tổng số (người)

Tổng số 82.599 99.605 122.641 158.846

Doanh nghiệp Nhà nước 19.561 17.294 18.548 14.980 Doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao

gồm cả HTX) 40.917 52.415 60.414 76.661

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước

ngoài 22.121 29.896 43.679 67.205

Cơ cấu (%)

Tổng số 100 100 100

Doanh nghiệp Nhà nước 23,7 17,4 15,1 9,4

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 49,5 52,6 49,3 48,2

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước

ngoài 26,8 30,0 35,6 42,4

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Đồng Nai năm 2006-2012

Vào thời điểm cuối năm 2008, khu vực doanh nghiệp Long Thành thu hỳt 99.605 lao động, với tốc độ tăng trưởng sử dụng lao động trờn 17%/năm. Trong đú số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp nhà nước đang trong xu hướng giảm dần (từ sử dụng 23,7% lao động khu vực doanh nghiệp năm 2006 xuống cũn 9,4% năm 2012). Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang sử dụng phần lớn lực lượng lao động tại cỏc doanh nghiệp tỉnh.

Bảng 2.12: Lao động nữ làm việc tại cỏc doanh nghiệp tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp)

Đơn vị: người 2006 2008 2010 2012 Số lượng (người)

Tổng số 39.006 48.968 60.887 86.668

Doanh nghiệp Nhà nước 5.907 5.222 5.370 4.569

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 17.389 20.935 22.215 27.897

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 15.710 22.811 33.302 54.202

Cơ cấu (%)

Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0

Doanh nghiệp Nhà nước 15,1 10,7 8,8 5,27

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước 44,6 42,7 36,5 32,19

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 40,3 46,6 54,7 62,5

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Đồng Nai năm 2006-2012

Về cơ cấu giới, 54% số lao động làm việc tại khu vực doanh nghiệp là lao động nữ. Tuy nhiờn, cơ cấu giới của lao động là rất khỏc nhau tại cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau. Tại khu vực doanh nghiệp nhà nước, đa phần lao động (trờn 75%) là lao động nam, trong khi đú lao động nữ chỉ chiếm khoảng 5,27% năm 2012, cũn cỏc doanh nghiệp ngoài Nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước

ngoài lại chiếm tỷ lệ khỏ cao. Năm 2012 tỷ lệ lao động nữ làm việc tại cỏc doanh nghiệp ngoài Nhà nước là 32,19%, Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 62,5%. Điều này cho thấy khu vực đầu tư nước ngoài đang chủ yếu sử dụng lao động giỏ rẻ, kỹ năng thấp tại tỉnh Đồng Nai núi chung, huyện Long Thành núi riờng.

Nhỡn chung, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của nhúm lao động làm việc tại khu vực doanh nghiệp đó cú tiến bộ lớn trong thời gian gần đõy. Tuyệt đại đa số người lao động làm việc tại khu vực doanh nghiệp đều đó qua đào tạo, hoặc đào tạo tại trường lớp hoặc đào tạo tại doanh nghiệp.

Tuy nhiờn chất lượng lao động khụng đồng đều và ở mức thấp. Long Thành vẫn chưa cú được một đội ngũ doanh nhõn giỏi, tinh thụng nghiệp vụ kinh tế thị trường, đỏp ứng yờu cầu kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu đang ngày càng đũi hỏi cao hơn. Đội ngũ lao động làm việc tại doanh nghiệp, cho dự cú tỷ lệ khỏ cao đó qua lớp đào tạo nghề, thậm chớ cú chứng chỉ đào tạo nghề, nhưng nhỡn chung vẫn khụng đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Khi tuyển dụng lao động, doanh nghiệp tiếp tục gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm cỏc lao động cú tay nghề phự hợp với cụng việc. Vỡ vậy, sau khi tiếp nhận doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, thường phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho người lao động trước khi bố trớ cụng việc chớnh thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)