Định hướng và mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 76)

3.1.1 Định hướng phỏt triển nguồn nhõn lực của huyện

Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn – kỹ thuật của nhõn lực.

Trong điều kiện hỡnh thành nền kinh tế tri thức, khoa học-cụng nghệ khụng chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp, mà trờn thực tế đó được khẳng định là yếu tố quyết định tăng năng suất lao động, quyết định sự hỡnh thành cỏc ngành nghề mới, cú hàm lượng giỏ trị gia tăng cao, và do đú nú là yếu tố quyết định sự phỏt triển kinh tế. Vỡ thế, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn – kỹ thuật cho lao động đúng vai trũ nền tảng của phỏt triển bền vững.

Đỏp ứng nhu cầu lao động theo ngành nghề

Tớnh theo phương ỏn phỏt triển kinh tế đó được huyện xỏc định trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội, tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực Nụng nghiệp chiếm 37% vào năm 2015 và chiếm 29% vào năm 2020, trong khu vực Cụng nghiệp-xõy dựng chiếm 28% vào năm 2015 và chiếm 34% vào năm 2020; trong khu vực Dịch vụ chiếm 35% vào năm 2015 và chiếm 37% vào năm 2020.

Định hướng đào tạo lại trờn địa bàn huyện

Trước những yếu tố tỏc động đến nhu cầu lao động của huyện Long Thành như đó nờu trờn, việc đào tạo lại người lao động trờn địa bàn huyện cho giai đoạn đến năm 2015 và 2020 là một đũi hỏi tất yếu. Đào tạo lại nhằm bổ sung kiến thức cho đội ngũ người lao động đang hoạt động trong cỏc ngành kinh tế và quản lý của huyện, cần được thực hiện ở cỏc hệ đào tạo dạy nghề và hệ đào tạo theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Đối với hệ dạy nghề trong giai đoạn đến năm 2015 và 2020, huyện đó xỏc định cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung nguồn lực cho phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ.

Đào tạo nghề và hệ giỏo dục

- Tập huấn ngắn ngày và đào tạo nghề theo 3 cấp trỡnh độ: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề.

- Bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ kỹ năng nghề của người lao động theo yờu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động.

- Nghiờn cứu, ứng dụng kỹ thuật cụng nghệ nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của phỏp luật.

- Thường xuyờn đổi mới chương trỡnh dạy nghề, song cần bỏm sỏt khung chương trỡnh dạy nghề của Bộ Lao động Thương binh Xó hội.

- Mở rộng quy mụ đào tạo nghề gắn với cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội của huyện; Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn.

- Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế nhằm huy động tối đa nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư cho phỏt triển ngành nghề.

* Đối với sơ cấp nghề và khụng bằng

- Giai đoạn 2013-2020, phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo nghề, dạy nghề, tăng nhanh về quy mụ và nõng cao chất lượng dạy nghề.

- Tổ chức sắp xếp lại, phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ và đầu tư nõng cấp cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn; trung tõm dạy nghề của huyện thành cỏc trường cao đẳng nghề; mở rộng mạng lưới trung tõm học tập cộng đồng ở cỏc xó, thị trấn; đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc đào tạo; Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn đầu tư xõy dựng cơ sở dạy nghề. Tranh thủ cỏc chương trỡnh đào tạo của Nhà nước để đào tạo nghề cho lực lượng lao động, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong huyện.

- Thực hiện đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo dạy nghề: Mở rộng quy mụ và hỡnh thức đào tạo; Tăng cường cỏc hỡnh thức đào tạo chớnh quy, bồi dưỡng ở huyện cho mọi đối tượng. Huy động năng lực dạy nghề trờn địa bàn (doanh nghiệp, làng nghề,…), hỡnh thành mạng lưới dạy nghề với nhiều cấp độ đào tạo để tăng nhanh quy mụ dạy nghề, chỳ trọng dạy nghề cho lao động nụng thụn, cho thanh niờn, nhất là ở cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, cho lao động vựng chuyờn canh, vựng nụng thụn bị thu hồi đất do quỏ trỡnh đụ thị húa và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp…

- Củng cố và mở rộng hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư đến cỏc xó để tư vấn việc làm cho người lao động.

- Tiếp tục đầu tư xõy dựng cỏc phũng học, phũng thớ nghiệm, xưởng thực hành; đồng thời, phỏt huy hiệu quả cỏc trung tõm học tập cộng đồng tại địa bàn cỏc xó vựng sõu, vựng xa.

- Đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của cỏc doanh nghiệp và theo nhu cầu xó hội, trờn cơ sở liờn kết cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp.

- Bồi dưỡng, nõng cao, cập nhật kiến thức mới cho người lao động theo nhiều hỡnh thức: Kốm cặp nghề, truyền nghề, chương trỡnh chuyển giao cụng nghệ.

- Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề đủ về số lượng, đảm bảo đồng bộ về cơ cấu nghề đào tạo, 100% đảm bảo về chuẩn kiến thức, chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề.

*Đối với cỏc trường trung cấp và cao đẳng nghề

Huyện cần đầu tư hoặc thu hỳt ngõn sỏch để xõy dựng những cơ sở đào tạo nghề ở trỡnh độ trung cấp trở lờn; nghiờn cứu khả năng hiện tại của huyện từ đú tổ chức liờn kết đào tạo nghề với cỏc cơ sở đào tạo bờn ngoài. Tổ chức cỏc lớp tập huấn, đào tạo, bổ sung kiến thức về tổ chức và quản lý phỏt triển nhõn lực, quản trị kinh doanh, tiếp cận thị trường, phỏp luật hiện hành,… cho cỏc doanh nghiệp, cỏn bộ quản lý.

Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại, trang bị kiến thức về tin học và ngoại ngữ đạt đến một trỡnh độ nhất định cho đội ngũ cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành quản lý doanh nghiệp, cỏc chuyờn gia kỹ thuật, cỏn bộ cấp cơ sở… Cú kế hoạch cụ thể để đào tạo nhõn lực chất lượng cao, nhất là cho lực lượng lao động trẻ để chuẩn bị đề bạt lónh đạo cỏc cấp, cú đủ trỡnh độ quản lý xõy dựng và quản lý phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp và cỏc cụng trỡnh kinh tế lớn trong huyện.

* Đào tạo đội ngũ giỏo viờn

Căn cứ Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tưởng Chớnh phủ về xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005-2010; Quyết định 57/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/5/2008 của Bộ Lao động-TB-XH về việc ban hành quy định sử dụng giỏo viờn dạy nghề; Thụng tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 của Bộ Lao động-TB-XH về việc hướng dẫn chế độ làm việc của giỏo viờn dạy nghề. Cỏc cơ sở dạy nghề xõy dựng kế hoạch biờn chế và sử dụng giỏo viờn dạy nghề của đơn vị mỡnh đề nghị cấp trờn trực tiếp xem xột cụ thể:

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn dạy nghề đỏp ứng nhu cầu thực hiện quy hoạch về số lượng, trỡnh độ đào tạo và cơ cấu ngành nghề; Mở rộng hỡnh thức hợp đồng với chuyờn gia, cỏn bộ kỹ thuật, thợ bậc cao của cỏc doanh nghiệp, viện nghiờn cứu làm giỏo viờn thỉnh giảng cho cỏc cơ sở dạy nghề.

- Tiếp tục triển khai cú hiệu qủa đề ỏn “Đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học đến năm 2015”. Thực hiện tốt việc quản lý đào tạo và quản lý chất lượng, nội dung, chương trỡnh, giỏo trỡnh giảng dạy; Lập kế hoạch đào tạo cỏn bộ cụng chức theo đỳng đối tượng, gắn với vị trớ đảm nhiệm và nhu cầu của cỏn bộ. Bồi dưỡng cỏn bộ quản lý dạy nghề; đến hết năm 2012, 30% cỏn bộ quản lý dạy nghề đạt chuẩn; đến năm 2020 đạt 100%.

- Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động dạy nghề và quản lý dạy nghề: xõy dựng cỏc phần mềm phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, học tập và quản lý dạy nghề; xõy dựng giỏo ỏn điện tử; hệ thống thụng tin về dạy nghề.

- Khuyến khớch cỏc cơ sở dạy nghề nghiờn cứu, sản xuất thiết bị, phương tiện, đồ dựng dạy nghề; Tổ chức, triển khai cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ và sản xuất trong cỏc cơ sở dạy nghề để gắn liền việc học với thực tập. - Định kỳ 3-5 năm giỏo viờn dạy nghề được bồi dưỡng, cập nhật phương phỏp đào tạo, cụng nghệ, kỹ thuật mới và đi thực tế sản xuất tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở trong và ngoài nước; Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy sơ cấp nghề dưới 3 thỏng.

Đổi mới đào tạo lao động trong nụng nghiệp

Lao động trong khu vực nụng nghiệp, cú thể chia làm 3 nhúm: Nhúm thứ nhất

gồm những lao động trẻ cú khả năng tiếp thu kỹ thuật mới; nhúm thứ hai gồm những lao động cú năng lực làm chủ trang trại; nhúm thứ ba gồm những người lao động đó lớn tuổi, khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ thuật mới cú hạn. Vỡ thế đào tạo cỏc nhúm lao động theo định hướng sau đõy:

Tập trung đào tạo nghề cho nhúm 1, để cú thể đi lao động trong cỏc khu cụng nghiệp, hoặc xuất khẩu lao động, gúp phần rỳt dần lao động nụng thụn ra khỏi nụng nghiệp; Tập trung đào tạo kỹ năng kinh doanh, phõn tớch thị trường cho nhúm thứ hai; Nhúm thứ ba dạy một số nghề đó cú truyền thống tại địa phương, phỏt triển trồng trọt và chăn nuụi, gúp phần xúa đúi giảm nghốo.

3.1.2 Mục tiờu phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện Long Thành giai đoạn 2013-2020 2020

3.1.2.1 Mục tiờu tổng quỏt

Phỏt triển nhõn lực bảo đảm đủ về số lượng, cú cơ cấu phự hợp, cú trỡnh độ

chuyờn mụn cao, cú phẩm chất, nhõn cỏch, cú năng lực nghề nghiệp, thành thạo về kỹ năng, tỏc phong chuyờn nghiệp, năng động, sỏng tạo phục vụ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững, đảm bảo thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế của địa phương.

3.1.2.2 Mục tiờu cụ thể

Một là, Chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động để đỏp ứng với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Đến năm 2015: Nhu cầu lao động khu vực sản xuất nụng, lõm và thủy sản cú khoảng 17.000 người, chiếm 37%; cụng nghiệp-xõy dựng khoảng 10.000 người, chiếm 28% và dịch vụ khoảng 9.500 người, chiếm 35% trờn tổng lao động làm việc trong nền kinh tế.

+ Đến năm 2020: Nhu cầu lao động khu vực sản xuất nụng, lõm và thủy sản cú khoảng 12000 người, chiếm 29%; cụng nghiệp-xõy dựng khoảng 15.000 người, chiếm 34% và dịch vụ khoảng 17.000 người, chiếm 37% trờn tổng lao động làm việc trong nền kinh tế (kể cả lao động từ miền tõy và cỏc tỉnh lõn cận đến sinh sống và làm việc).

Hai là, Nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo

- Đến năm 2015: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%, trong đú đào tạo nghề đạt 33%; cơ cấu lao động qua đào tạo cỏc ngành: Nụng, lõm và thủy sản chiếm 12,5%, cụng nghiệp – xõy dựng chiếm 73,1%, dịch vụ chiếm 71,1%.

- Đến năm 2020: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, trong đú đào tạo nghề đạt 45%; cơ cấu lao động qua đào tạo cỏc ngành: Nụng, lõm và thủy sản chiếm 16,6%, cụng nghiệp – xõy dựng chiếm 76,4%, dịch vụ chiếm 76,7%.

Ba là, Bảo đảm nhu cầu về số lượng và nõng cao chất lượng lao động cho cỏc

ngành kinh tế trụ cột

- Đến năm 2015: Lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế trụ cột khoảng 20- 25 nghỡn người, chiếm 81,3% lao động làm việc trong nền kinh tế, trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 44-45%.

- Đến năm 2020: Lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế trụ cột khoảng 30-36 nghỡn người, chiếm 85% lao động làm việc trong nền kinh tế, trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 56-57%.

Bốn là, Đào tạo, thu hỳt nguồn nhõn lực chất lượng cao

- Đến năm 2015: Cú khoảng 80 - 90 cỏn bộ cú trỡnh độ thạc sỹ và cú từ 05 -10 cỏn bộ cú trỡnh độ tiến sĩ.

- Đến năm 2020: Cú khoảng 100-150 cỏn bộ cú trỡnh độ thạc sỹ và cú từ 15- 20 cỏn bộ cú trỡnh độ tiến sĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)