Những hạn chế chủ yếu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

2.3 Những kết quả đạt được và những hạn chế về đào tạo và phỏt triển

2.3.2 Những hạn chế chủ yếu:

Bờn cạnh những thành tựu trờn, huyện Long Thành cũng cũn gặp nhiều hạn chế cần khắc phục đú là:

Chất lượng nhõn lực của cỏc ngành nhỡn chung vẫn cũn thấp. Tỷ lệ lao động qua

đào tạo cỏc loại trờn tổng số lao động của toàn huyện năm 2012 vào khoảng 39,5-40%; số lao động chưa qua đào tạo cũn 60-60,5%. Trong số nhõn lực qua đào tạo, lao động qua đào tạo nghề chiếm 79,1% (cả nước 53,2%). Trong số đú, phần lớn là lao động cú trỡnh độ sơ cấp và khụng cú bằng/chứng chỉ chiếm 95% (cả nước 81,5%) lao động qua đào tạo nghề. Trong tổng số những người cú bằng đại học trở lờn, thỡ cú khoảng 52,5% được đào tạo tại chức và đào tạo từ xa.

Kỹ năng nghề nghiệp của người lao động chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển

cụng nghiệp và dịch vụ. Bởi vỡ, nhiều khu cụng nghiệp thiếu lao động, nhưng ở huyện

Long Thành cũn nhiều lao động trẻ thiếu việc làm, chứng tỏ kỹ năng và nghề nghiệp chưa đỏp ứng nhu cầu. Trờn thực tế, cơ cấu lao động chuyển dịch cũn chậm; tỡnh trạng thiếu việc làm vẫn cũn rất lớn, nhất là khu vực nụng nghiệp nụng thụn; lao động tự đi tỡm việc chủ yếu là lao động phổ thụng, thu nhập thấp và việc làm bấp bờnh thiếu ổn định. Trong bối cảnh phỏt triển mới, cơ hội kiếm việc làm cú thu nhập cao và điều kiện nõng cao trỡnh độ, kỹ năng làm việc cũn hạn chế. Trỡnh độ văn húa phổ biến mới tốt nghiệp THCS, nờn hạn chế nhiều đến năng lực tiếp cận khoa học cụng nghệ và tiến bộ kỹ thuật; sản xuất vẫn mang nặng tư tưởng tiểu nụng, manh mỳn, chưa bỏ được tập quỏn canh tỏc lạc hậu. Nhưng quan trọng hơn là mối liờn kết giữa nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và nụng dõn cũn rất lỏng lẻo. Vỡ thế, nụng dõn vẫn nặng về sản xuất tự phỏt, lỳng tỳng trong việc lựa chọn sản phẩm phục vụ thõm canh, tổ chức sản xuất theo hướng thị trường khiến sản phẩm làm ra khú tiờu thụ, khụng được giỏ, đỏnh mất cơ hội cải thiện thu nhập.

Lao động vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực cú năng suất lao động thấp. Lực lượng lao động làm việc trong khu vực nụng nghiệp tại huyện Long Thành đang giảm sỳt mạnh về số lượng, từ 50,45% tỷ lệ lao động năm 2008 xuống cũn 34,02% tỷ lệ lao động trong năm 2012. Tuy nhiờn, lao động trong lĩnh vực nụng, lõm, thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ cũn lớn trong tổng số lao động. Khu vực nụng nghiệp cú năng suất lao

động thấp hơn trung bỡnh cả tỉnh, song lao động lại chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2012 gần 53%. Như vậy, để nõng cao mức sống vật chất cho khu vực nụng nghiệp, cần chuyển dịch lao động nụng thụn ra khỏi nụng nghiệp. Vỡ thế, đào tạo nhõn lực nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa là rất cần thiết.

Những điều kiện để phỏt triển nhõn lực trờn địa bàn huyện cũn thiếu: Cơ sở vật chất của cỏc trung tõm đào tạo, cỏc trung tõm dạy nghề cũn rất hạn chế; đội ngũ những cỏn bộ, chuyờn gia cú trỡnh độ cao trờn địa bàn huyện cũn quỏ mỏng...

Quy hoạch đào tạo chưa đồng bộ với bố trớ, sử dụng. Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước, nhà đào tạo và người sử dụng nhõn lực (cỏc doanh nghiệp) với người lao động chưa sỏt với nhu cầu bố trớ, sử dụng; người học chưa mạnh dạn, tớch cực. Người sử dụng chưa xỏc định rừ được mỡnh cần số lượng nhõn lực là bao nhiờu, ngành nghề gỡ, chất lượng ra sao...

Hạn chế trong phỏt triển nguồn lao động là khõu đào tạo nghề chất lượng cao cũn chưa theo kịp nhu cầu, giải phúng lao động nụng nghiệp để tớch tụ ruộng đất tuy nhanh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Huyện. Thu hỳt lao động chất lượng cao cũn chưa đỏp ứng nhu cầu của phỏt triển.

Chất lượng lao động nụng nghiệp, nụng thụn nhỡn chung chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển: tỷ lệ được đào tạo thấp, thể lực, trớ lực, tớnh kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp cũn hạn chế. Mặc dự cỏc cấp, ngành, cỏc tổ chức xó hội liờn tục tỡm giải phỏp mở lớp đào tạo nghề cho nụng dõn, nhưng do trỡnh độ văn húa hạn chế, nhiều lao động bỏ dở khúa đào tạo, khụng tiếp cận được với nghề. Cỏc trường cao đẳng, trung cấp và cơ sở đào tạo nghề nhỡn chung gặp khú khăn trong việc tuyển học viờn. Điều này cho thấy, lao động phổ thụng khu vực nụng thụn chưa cú chuyển biến tớch cực trong nhận thức nờn chưa tỡm đến cỏc cơ sở đào tạo nghề, tự tạo cho mỡnh cơ hội tỡm việc làm.. Tuy nhiờn, trước yờu cầu thực tiễn, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức huyện Long Thành vẫn cũn một số điểm cần khắc phục như sau:

Một là, Năng lực thực tiễn của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức, viờn chức chưa

tương xứng với trỡnh độ đào tạo.

Hai là, Cụng tỏc tuyển dụng núi chung và cụng tỏc tuyển dụng viờn chức sự

nghiệp núi riờng vẫn cũn cú những bất cập, việc thi tuyển viờn chức sự nghiệp cũn phõn tỏn, hỡnh thức, gõy lóng phớ. Cụng tỏc đỏnh giỏ và quản lý cỏn bộ vẫn là khõu hạn chế, việc đỏnh giỏ cỏn bộ cũn chung chung, thiếu cụ thể, thiếu khoa học. Cụng tỏc quy

hoạch, tạo nguồn cỏn bộ cũn bộc lộ khụng ớt những hạn chế, khuyết điểm. Một số nơi việc đỏnh giỏ cỏn bộ trong quỏ trỡnh quy hoạch chưa chỳ trọng rà soỏt chuẩn bị nguồn, chưa thực sự phỏt huy dõn chủ, chủ yếu vẫn dựa vào kết quả lấy phiếu tớn nhiệm nờn cú hiện tượng co kộo, vận động thiếu lành mạnh.

Ba là, Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng tuy đó đó được rất nhiều thành tớch đỏng ghi

nhận, nhưng cũn chưa thật sự gắn với quy hoạch cỏn bộ và chưa đỏp ứng được yờu cầu, đặc biệt là đào tạo cỏn bộ cơ sở. Cú tỡnh trạng quỏ coi trọng bằng cấp (đặc biệt là đào tạo cao học) và đào tạo chưa đỳng chuyờn mụn nghiệp vụ theo yờu cầu của thực tiễn. Một số ngành rất cần thiết như tài chớnh, đầu tư, luật... chưa cú đủ cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học. Theo đỏnh giỏ chung, cỏn bộ, cụng chức huyện Long Thành, đặc biệt ở cấp xó, thị trấn cũn cần phải cải thiện nhiều về trỡnh độ ngoại ngữ. Trong bối cảnh hội nhập và tăng cường thu hỳt và quản lý đầu tư nước ngoài, việc gia tăng trỡnh độ ngoại ngữ của cỏn bộ, cụng chức là một yờu cầu cấp bỏch.

Bốn là, Đội ngũ cỏn bộ chủ chốt xó, phường, thị trấn cũn nhiều hạn chế bất cập

do hỡnh thành từ nhiều nguồn, cơ cấu chưa đồng bộ, trỡnh độ, phẩm chất, năng lực lónh đạo của một bộ phận cỏn bộ chưa đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của thực tiễn. Độ tuổi bỡnh quõn cũn cao, phần lớn cỏn bộ lần đầu tham gia giữ chức vụ chủ chốt cú tuổi đời cao hơn so với quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)