MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 88)

3.3.1. Đối với Chớnh phủ.

- Hoàn thành và triển khai chương trỡnh mục tiờu quốc gia về nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Thống nhất cỏc cơ chế và định chế trong tổ chức nguồn nhõn lực, trỏnh chồng chộo và phõn tỏn nguồn nhõn lực.

- Hỗ trợ cơ sở vật chất đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu mới theo chương trỡnh quốc gia của trung ương; tạo điều kiện để nõng cao nguồn nhõn lực trong việc thực hiện chương trỡnh quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới.

- Sớm ban hành cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt, sử dụng nguồn nhõn lực trong hoạt động cụng vụ để giữ người tài, nõng cao hiệu quả hoạt động hành chớnh nhà nước.

- Điều chỉnh chớnh sỏch lương phự hợp trong từng lĩnh vực doanh nghiệp, hành chớnh, sự nghiệp, nhất là lực lượng cỏn bộ khoa học trong cỏc đơn vị hành chớnh, sự nghiệp thụ hưởng tiền lương từ ngõn sỏch nhà nước. Thực hiện cụng cuộc cải cỏch tiền lương theo đỳng lộ trỡnh đó đặt ra trờn cơ sở xem xột biến động của thị trường.

3.3.2 Kiến nghị đối với tỉnh Đồng Nai

Để theo dừi, phõn tớch, dự bỏo cung cầu nhõn lực chất lượng cao cho tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tham mưu cho tỉnh về kế hoạch dài hạn phỏt triển nguồn nhõn lực, đề nghị UBND tỉnh thành lập Phũng phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư: Thực hiện nhiệm vụ theo dừi, phõn tớch, dự bỏo cung cầu nhõn lực chất lượng cao cho tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tham mưu cho tỉnh về kế hoạch phỏt triển nhõn lực 5 năm và hàng năm.

- Đầu tư thờm ngõn sỏch để tiếp tục thực hiện chớnh sỏch sử dụng, thu hỳt và tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, nhất là cỏc ngành mà tỉnh đang cần; cõn đối, quy hoạch nguồn nhõn lực của tỉnh trong từng giai đoạn một cỏch hợp lý. Sớm triển khai thực hiện quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh đến năm 2020 bỏm sỏt theo Quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Tổng nhu cầu vốn đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dưỡng ước tớnh khoảng 1.353,4 tỷ đồng.

- Huy động và cõn đối vốn xõy dựng trường lớp, cỏc cơ sở đào tạo nghề phự hợp với yờu cầu phỏt triển của tỉnh; xõy dựng kế hoạch đào tạo phự hợp nhu cầu của từng ngành kinh tế. Tổng vốn đầu tư cơ sở vật chất đào tạo nhõn lực cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm khoảng trờn 3.150 tỷ đồng.

- Tạo sự gắn kết giữa dạy nghề và giải quyết việc làm thụng qua việc hoàn thiện tổ chức nhõn sự làm cụng tỏc quản lý đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Tăng thờm định mức ngõn sỏch cho đào tạo trung cấp, cao đẳng nghề để nõng cao chất lượng đào tạo; bổ sung vốn từ ngõn sỏch địa phương để cho vay giải quyết việc làm.

Để tiếp tục triển khai đề ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn 2006-2010 và tầm nh́ỡn đến năm 2020 gồm 6 chương trỡnh giao cho sở Khoa học Cụng nghệ phụ trỏch, đề nghị UBND tỉnh hàng năm kiểm tra, tổ chức sơ kết đỏnh giỏ từng chương trỡnh và thành lập cũng cố Hội đồng phỏt triển nhõn lực cấp tỉnh.

KẾT LUẬN

Xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế đưa đến những sự biến đổi to lớn trờn nhiều phương diện của đời sống xó hội. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một dũng chảy về vốn, cụng nghệ và dịch vụ tiờn tiến từ cỏc nước phỏt triển đổ về Việt Nam, chớnh vốn đầu tư và cụng nghệ mới đú tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới xuất hiện tạo điều kiện cho cạnh tranh giữa cỏc thành phần kinh tế, cỏc doanh nghiệp muốn cú năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt thỡ một yếu tố cú ý nghĩa quyết định đú là chất lượng nguồn nhõn lực và việc sử dụng nú một cỏch hiệu quả.

Để nền kinh tế khụng ngừng phỏt triển, thỡ trước hết phải chuẩn bị kỹ cả về mặt lượng lẫn mặt chất đối với nguồn nhõn lực; nguồn nhõn lực của một quốc gia, một địa phương nào cũng vậy trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế thỡ khụng những giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú tỏc phong cụng nghiệp và tinh thần kỹ luật cao, năng động, sỏng tạo .v.v. mà cũn phải cú khả năng giao tiếp tốt, thụng thạo ngoại ngữ, biết sử dụng những phương tiện vật chất hiện đại, cú sự hiểu biết sõu, rộng về phỏp luật, hiểu biết thụng lệ kinh doanh cả trong nước và quốc tế, cú khả năng suy nghĩ và làm việc độc lập, cú khả năng chuyển đổi cao, thớch ứng với nền kinh tế thị trường.

Nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định và là trung tõm của sự phỏt triển. Phỏt triển nguồn nhõn lực cú vị trớ đặc biệt quan trọng, là một trong cỏc nhõn tố quyết định sự thành cụng hay thất bại của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, đẩy mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực là cụng tỏc được nhà nước ta quan tõm hàng đầu. Tuy nhiờn, tựy khả năng và đặc điểm của từng địa phương mà đưa ra cỏc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực một cỏch phự hợp.

Huyện Long Thành cú nguồn nhõn lực dồi dào nhưng chất lượng cũn nhiều hạn chế hiện đang đối đầu với nhiều thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong đú thỏch thức về nguồn nhõn lực đang được cỏc cơ quan chức năng địa phương quan tõm, tỡm giải phỏp thực hiện. Một chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực thành cụng sẽ giỳp Long Thành cú cơ hội tỡm được lợi thế về nguồn nhõn lực trẻ, dồi dào; bờn cạnh đú, sẽ cú nguồn nhõn lực đúng gúp vào việc mở cửa và hội nhập quốc tế, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển của Long Thành với cỏc huyện bạn trong khu vực và tỉnh nờn

việc phõn tớch thực trạng và đề ra những giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực là một yờu cầu khỏch quan.

Như vậy, nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng luụn đúng một vai trũ vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển của một doanh nghiệp, một địa phương hay sự văn minh của một đất nước; Nú luụn được sự chỳ ý và quan tõm lớn của cả phớa nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động.

Luận văn đó phõn tớch nờu rừ tầm quan trọng của nguồn nhõn lực, mà trọng tõm là nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho cỏc ngành kinh tế của huyện Long Thành; việc xõy dựng chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực cú chất lượng cao núi riờng với cỏc giải phỏp đào tạo và thu hỳt từ nhiều nguồn khỏc nhau để cung cấp đủ lao động cho cỏc ngành kinh tế của huyện khụng những trong giai đoạn 2013-2020 mà cũn đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện Long Thành trong dài hạn.

Với cơ chế, chớnh sỏch thụng thoỏng mà huyện Long Thành đang triển khai mời gọi thỡ chắc chắn trong thời gian tới sẽ cú nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đến đầu tư tại cỏc khu cụng nghiệp của huyện, đú vừa là cơ hội nhưng cũng là thỏch thức lớn đối với huyện về nguồn nhõn lực cho cả trước mắt và lõu dài.

Với xu thế phỏt triển của đất nước và sự quyết tõm của huyện thỡ trong tương lai khụng xa, cỏc ngành kinh tế của huyện Long Thành sẽ ngang tầm và cao hơn so với cỏc huyện khỏc trong tỉnh; việc chỳ trọng đầu tư nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực sẽ tạo động lực lớn thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế của huyện phỏt triển mạnh, bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng, gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước làm cho “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh” chuẩn bị tốt cỏc tiền đề về cơ sở vật chất để xõy dựng thành cụng Chủ nghĩa xó hội trờn đất nước Việt Nam.

Xuất phỏt từ nhận thức đú đề tài đó nghiờn cứu phõn tớch trỡnh bày một cỏch cú hệ thống một số lý luận cơ bản về nguồn nhõn lực, phỏt triển nguồn nhõn lực đồng thời tỡm hiểu kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực ở một số địa phương như: Thành phố Biờn Hũa và huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Song song đú, trờn cơ sở phõn tớch thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực huyện Long Thành trong thời gian qua về số lượng, chất lượng...đề tài đó đưa ra những giải phỏp cụ thể để phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội huyện. Tuy nhiờn, do đề tài mang tớnh tổng

quỏt nờn cần cú những đề ỏn nghiờn cứu chuyờn sõu hơn để đưa vào ỏp dụng trong thực tiễn để nguồn nhõn lực huyện Long Thành cú thể phỏt triển một cỏch nhanh chúng, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện.

Việc nghiờn cứu này đó giỳp cho phỏt triển nguồn nhõn lực của huyện thờm thuận lợi hơn. Đối với việc đi sõu tỡm hiểu cứu đề tài này đó giỳp cho tụi rất nhiều trong việc nõng cao nhận thức và tư duy kinh tế chớnh trị; cú quan niệm đỳng đắn về thực trạng hệ thống giỏo dục, đào tạo, hoạt động, sử dụng nguồn nhõn lực trờn địa bàn huyện Long Thành trong thời gian tới, đồng thời xỏc định được trỏch nhiệm của mỡnh đối với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của huyện núi riờng và của tỉnh núi chung.

Mặc dự cố gắng nhưng với kinh nghiệm chưa nhiều, khả năng trỡnh độ và thời gian nghiờn cứu khoa học lần đầu cũn hạn chế chắc chắn sẽ cú nhiều thiếu sút. Do vậy, kớnh mong sự gúp ý chõn thành của cỏc thầy cụ giỏo ở trường và trong hội đồng, đồng nghiệp học, nhằm hoàn thiện hơn nữa phương phỏp nghiờn cứu và chất lượng nội dung của luận văn.

1. Ban Tư tưởng Văn húa Trung ương (2006), Chuyờn đề nghiờn cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ kế hoạch và Đầu tư (2002), Một số vấn đề về lý luận, phương phỏp luận

xõy dựng chiến lược và quy hoạch phỏt triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban kinh tế trung ương, Tạp chớ cộng sản, UBND tỉnh Đồng Nai (2004), Phỏt triển cỏc KCX, KCN ở Việt Nam trong tiến trỡnh

hội nhập kinh tế quốc tế, Bỡnh Dương 2004.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần

thứ tư, Khúa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đỗ Minh Vương (2001), Phỏt triển nguồn nhõn lực giỏo dục đại học Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

7. Hồ Chớ Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chớnh trị Quốc gia, 1996

8. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những giải phỏp phỏt triển bền vững cỏc KCN tỉnh

Bỡnh Dương”, thỏng 11/2004

9. Nguyễn Duy Dũng, (2008), Đào tạo và quản lý nhõn lực- Kinh nghiệm Nhật

bản, Hàn quốc và những gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bỏch Khoa, Hà Nội.

10. Phạm Đức Chớnh (2005), Thị trường lao động, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cụng nghiệp húa,

hiện đại húa, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Phạm Thăng (2006), Mười lăm năm xõy dựng và phỏt triển khu cụng nghiệp,

khu chế xuất, Tạp chớ cộng sản số 112/2006

13. Phạm Văn Đức (1993), Mấy suy nghĩ về vai trũ nguồn lực con người trong

14. Tỉnh ủy Bỡnh Dương, (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bỡnh

Dương khúa XI nhiệm kỳ 2005 - 2010.

15. Trần văn Lợi, Một số vấn đề rỳt ra từ thực tế phỏt triển KCN tỉnh Bỡnh Dương

thời gian qua, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2004

16. Trung tõm thụng tin Bộ La động TBXH, (2004), Lao động – việc làm ở Việt

Nam 1996-2003, Nxb Lao động – Xó hội, Hà Nội.

17. Trương Thị Minh Sõm, Trung tõm Khoa học xó hội và Nhõn văn quốc gia,

Những luận cứ khoa học của việc phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghiệp cho vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, Nxb Khoa học xó hội, 2003.

18. UBND tỉnh Bỡnh Dương (2010), Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội,

tỉnh Bỡnh Dương năm 2009, www.binhduong.gov.vn

19. UBND tỉnh Bỡnh Dương, Bỏo cỏo của Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp tỉnh

Bỡnh Dương, năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005, năm 2006, năm

2007, năm 2008, năm 2009, năm 2011, năm 2012.

20. UBND tỉnh Bỡnh Dương, Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh lao động và thực hiện

luật lao động 6 thỏng đầu năm 2010, Ban quản lý cỏc KCN Bỡnh Dương

21. V.I.Lờnnin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M, 1977 22. vi.wikepedia.org/wiki/Binhduong.

23. w.w.w.binhduong.gov.vn/vn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)