Thực trạng hệ thống giỏo dục-đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

2.2.3.1 Thực trạng hệ thống giỏo dục-đào tạo

Trong năm 2012, huyện Long Thành đó thực hiện liờn kết đào tạo trỡnh độ thạc sĩ theo hỡnh thức tự tỳc kinh phớ được 45 người. Trờn địa bàn huyện chưa cú trường đại học theo đỳng nghĩa của nú và cú rất ớt cơ sở đào tạo nghề, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa phự hợp với nhu cầu và chưa đỏp ứng về cỏc kỹ năng chuyờn sõu và trỡnh độ cao. Năng lực đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề của huyện cũn hạn chế, chỉ đào tạo 11 ngành nghề phổ thụng, khả năng tiếp cận kiến thức khú khăn do năng lực cơ sở hạ tầng cụng nghệ yếu kộm. Bỡnh quõn hàng năm đào tạo nghề cho trờn 1.000 lao động, trong đú đào tạo nghề dài hạn chiếm 10%, cú khoảng 60-70% lao động cú việc làm sau khi đào tạo nghề.

Như vậy, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng của huyện đó cú bước phỏt triển về số lượng trường lớp và quy mụ đào tạo, song cỏc cơ sở đào tạo cú trỡnh độ cao về chuyờn mụn kỹ thuật cũn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.

Về cơ chế chớnh sỏch, trong thời gian qua huyện đó ỏp dụng một số cơ chế

chớnh sỏch đối với dạy nghề trờn địa bàn: Quyết định số 12/2006/QĐ-UBND ngày 22/12/2006 về tổ chức thực hiện đề ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh; Nghị quyết số 51/2005/NQ-HĐND ngày 21/7/2005 về phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ kinh tế xó hội trờn địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 và tầm nhỡn đến 2020. Tiếp tục duy trỡ chớnh sỏch cử tuyển đào tạo giỏo viờn cho con em là người dõn

tộc, hỗ trợ kinh phớ cho học sinh hộ nghốo cỏc cấp học mẫu giỏo, Tiểu học, Trung học cơ sở, trung học phổ thụng và cỏc xó thuộc chương trỡnh 135 của Trung ương… Từ cỏc chớnh sỏch này của huyện đó tạo điều kiện và làm cho đời sống tinh thần của đồng bào dõn tộc thiểu số từng bước được nõng lờn, trỡnh độ dõn trớ cú tiến bộ, việc hưởng thụ văn húa của nhõn dõn được cải thiện tốt hơn.

Về đầu tư phỏt triển: Trong thời gian qua, việc thu hỳt đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhõn hoặc vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài để phỏt triển lĩnh vực giỏo dục và đào tạo cũn rất hạn chế, chủ yếu là đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước, cơ sở giỏo dục và đào tạo hiện nay chủ yếu là loại hỡnh cơ sở giỏo dục cụng lập, được đào tạo theo chương trỡnh giảng dạy thống nhất chung của cả nước, chưa cú sự cạnh tranh của cỏc cơ sở đào tạo thuộc loại hỡnh kinh tế tư nhõn và đầu tư nước ngoài được cung cấp chương trỡnh đào tạo cú chất lượng cao.

Cơ sở vật chất cho giỏo dục được đầu tư nõng cấp, tỷ lệ phũng học kiờn cố cao tầng đạt 74,2%. Hoàn thành đưa vào sử dụng 167/780 phũng học mới từ nguồn ngõn sỏch tỉnh và địa phương đúng gúp. Cụng tỏc xõy dựng trường đạt chuẩn quốc gia được chỳ trọng, đó cú 16 trường đạt chuẩn, gấp 2 lần năm 2005. Chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục và giỏo viờn được nõng lờn, tỷ lệ đạt chuẩn và trờn chuẩn tăng nhanh. Cơ sở vật chất tiếp tục được bổ sung, nõng cấp và xõy dựng mới. Tỷ lệ phũng học kiờn cố bỡnh quõn cỏc cấp học đạt 81,3%. Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, khuyến học, khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập được đụng đảo cỏc cơ quan, đơn vị và nhõn dõn tớch cực hưởng ứng. Tỷ lệ học sinh khỏ, giỏi bậc tiểu học 81,1%, bậc THCS 97% , bậc THPT 95%.

Nhỡn chung, trỡnh độ học vấn phổ thụng của lực lượng lao động huyện Long Thành cao hơn mức trung bỡnh của tỉnh và tương đương với mức trung bỡnh cao của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam.

Cỏc nhúm lao động trọng điểm và trỡnh độ chuyờn mụn - kỹ thuật

Lao động cú việc làm và đang làm việc ở cỏc ngành trong nền kinh tế quốc dõn tăng khỏ, song cơ cấu cũn bất hợp lý. Số lao động làm việc tại cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, trong khi lao động thuộc khu vực nụng lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn. Khả năng thu hỳt lao động nụng nghiệp sang cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp cũn nhiều khú khăn và hạn chế. Lao động cú tay nghề, cú kỹ năng, được đào tạo trong cỏc lĩnh vực cũn thấp cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là khu vực nụng thụn, khiến người lao động khụng hoặc khú cú cơ hội chuyển nghề, tỡm việc làm

mới và phải chấp nhận những cụng việc giản đơn, cha truyền con nối, dựa hẳn vào đồng ruộng. Mặt khỏc, trong tiến trỡnh CNH-HĐH, nhu cầu nõng cao năng suất lao động dẫn đến việc đào thải lực lượng lao động khụng cú kỹ năng và chất lượng thấp, tạo ra thất nghiệp, trong khi khả năng đào tạo và bổ tỳc kỹ năng cho hàng loạt lao động hiện tại đang gặp nhiều khú khăn.

Tớnh chung cả huyện Long Thành, tỷ lệ qua đào tạo núi chung của lực lượng lao động đó tăng từ 26,6% năm 2008 lờn 58% năm 2012. Tỷ lệ đó qua đào tạo núi chung của lực lượng lao động huyện Long Thành cao hơn so với mức bỡnh quõn chung của tỉnh. Nhúm lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật từ đại học trở lờn ngày càng cú xu hướng tăng.

2.2.3.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhõn lực trờn địa bàn huyện

Long Thành luụn coi trọng việc gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, chủ động xõy dựng kế hoạch, đồng thời cú những giải phỏp cụ thể đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ. Để phục vụ tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và nõng cao chất lượng đào tạo, Huyện uỷ, UBND huyện và cỏc địa phương, đơn vị đó đặc biệt quan tõm tăng cường cơ sở vật chất và chế độ, chớnh sỏch phục vụ cụng tỏc đào tạo.

Tớnh đến năm 2010, toàn huyện cú trờn 650 cỏn bộ, cụng chức, viờn chức. Trong đú, số cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước là 282 người, 29 thạc sỹ (năm 2005 cú 7 thạc sỹ), 168 đại học (năm 2005 cú 112 đại học), 85 cao đẳng (năm 2005 cú 65 người). Cú 60 người cú trỡnh độ cao cấp lý luận chớnh trị trở lờn, 172 trung cấp chớnh trị.

Số lónh đạo cấp huyện là 385 người, với cơ cấu trỡnh độ thạc sỹ là 17 (năm 2005 cú12 thạc sỹ) đến năm 2012 là 63 thạc sĩ và 184 đại học (năm 2005 cú 95 đại học). 138 cao đẳng. Số cỏn bộ cấp huyện cú trỡnh độ chuyờn mụn trờn đại học chiếm 15,7%; đại học là 82,8%; cao đẳng, trung cấp là 1,4%; trỡnh độ lý luận chớnh trị cao cấp, cử nhõn chiếm 54,0%, trung cấp là 44,9%.

Số cỏn bộ, cụng chức cấp xó là 773 người, bao gồm 150 người cú trỡnh độ đại học, 139 người cú trỡnh độ cao đẳng, 308 trung cấp và trỡnh độ khỏc là 176 người. Cú 32 người trỡnh độ cao cấp lý luận chớnh trị trở lờn, 150 trung cấp chớnh trị và 224 sơ cấp.

Bảng 2.6 : Thực trạng đào tạo nguồn nhõn lực trờn địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2005 - 2012

Đơn vị tớnh: người

Năm 2005 2010 2012

Tổng số cỏn bộ, cụng viờn chức 589 650 846

Cơ quan hành chớnh Nhà nước 260 282 385

Cỏn bộ cụng chức cấp xó 579 684 773

Thạc sĩ 7 29 63

Đại học 112 168 184

Cao cấp lý luận chớnh trị 25 32 60

Nguồn Niờn giỏm thống kờ Đồng Nai năm 2006-2012

Đến nay, toàn huyện cú 20 trường mầm non, mẫu giỏo 21trường tiểu học (trong đú cú 01 cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập( tiểu học Tri Thức), 13 trường THCS, 4 trường THPT, 1 trung tõm giỏo dục thường xuyờn, 2 trường Cao đẳng nghề, 19 trung tõm học tập cộng đồng.

Số cơ sở đào tạo nghề tăng từ 1 cơ sở (năm 2006) lờn 2 đơn vị, cơ sở (năm 2012) (trường, trung tõm...) làm nhiệm vụ đào tạo nhõn lực với danh mục ngành nghề đào tạo rộng khắp từ cỏc nghề nụng, lõm, ngư, cụng nghiệp, văn húa xó hội, tài chớnh kế toỏn đến tin học, ngoại ngữ. Riờng hệ thống dạy nghề đó cú 2 đơn vị, trong đú 2 đơn vị đang trực tiếp dạy nghề cỏc cấp trỡnh độ (sơ, trung cấp, cao đẳng nghề) 1trung tõm giới thiệu việc làm cú dạy nghề. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo thường xuyờn được đổi mới theo nhu cầu của xó hội, phục vụ tớch cực vào nhiệm vụ phỏt triển KTXH của huyện. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 26,6% năm 2006 lờn 40% năm 2012, đạt mục tiờu đề ra.

Như vậy, hệ thống đào tạo nghề của Long Thành phỏt triển khỏ mạnh, năng lực đào tạo lớn, cú thể đỏp ứng nhu cầu về đào tạo nhõn lực cho địa phương. Huyện đó thực hiện hiệu quả cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm. Bỡnh quõn mỗi năm giải quyết, tạo việc làm mới cho trờn 5.000 lao động, đào tạo nghề cho 1.000 lao động, đưa tỉ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt trờn 65% . Trong tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2015. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vưc thị trấn xuống cũn dưới 2,6%

Tuy nhiờn, phần lớn cỏc cơ sở đào tạo này mới ở cấp độ dạy nghề sơ, trung cấp, nghề thường xuyờn. Phần lớn cỏc nghề đào tạo như may cụng nghiệp, tin học văn phũng, điện dõn dụng, xõy dựng, cơ khớ... là những nghề cú hàm lượng kỹ thuật thấp mang tớnh chất giải quyết việc làm cấp bỏch, chưa phải là những ngành nghề cú hàm lượng chuyờn mụn, kỹ thuật cao.

Cú sự mất cõn đối về phỏt triển về đào tạo nghề giữa cỏc vựng trong toàn huyện. Cỏc trường dạy nghề tập trung ở thị trấn và vựng kinh tế - xó hội phỏt triển của huyện. Bờn cạnh đú, cơ sở dạy nghề của huyện hầu hết mới thành lập. Do vậy, cỏc cơ sở dạy nghề nhỡn chung quy mụ cũn nhỏ, năng lực khụng cao. Chất lượng đào tạo tuy đó cú nhiều tiến bộ nhưng vẫn chưa theo kịp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Một số học viờn học nghề sau khi được đào tạo qua cỏc trường lớp vẫn khụng thể đỏp ứng yờu cầu làm việc cụng nghiệp tại cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện long thành tỉnh đồng nai giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)