CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU
b. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu bao gồm nhóm các giả thuyết nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các nhân tố mang tính chất mơi trường và thái độ chấp nhận của người dùng điện thoại thông minh đối với Mobile marketing dựa trên giả thuyết của Bauer và cộng sự (2005) được diễn giải phù hợp cho nghiên cứu:
- Giả thuyết H1: Sự đổi mới công nghệ của người dùng điện thoại thơng
minh có tác động dương đến nền tảng kiến thức của họ về truyền thông di động. - Giả thuyết H2: Sự tìm kiếm thơng tin của người dùng điện thoại thông
minh tác động dương đến thái độ đối với quảng cáo nói chung.
- Giả thuyết H3a: Hữu dụng thông tin cảm nhận tác động dương đến hữu
dụng cảm nhận của người dùng điện thoại thông minh về Mobile marketing.
- Giả thuyết H3b: Hữu dụng giải trí cảm nhận tác động dương đến hữu dụng cảm nhận của người dùng điện thoại thông minh về Mobile marketing.
- Giả thuyết H3c: Hữu dụng xã hội cảm nhận tác động dương đến hữu dụng cảm nhận của người dùng điện thoại thông minh về Mobile marketing.
- Giả thuyết H4: Nền tảng kiến thức của người dùng điện thoại thông minh về truyền thông di động tác động dương đến thái độ đối với Mobile marketing.
- Giả thuyết H5: Thái độ đối với quảng cáo nói chung của người dùng điện
thoại thông minh tác động dương đến thái độ đối với Mobile marketing.
- Giả thuyết H6: Hữu dụng cảm nhận của người dùng điện thoại thông minh
về Mobile marketing tác động dương đến thái độ đối với Mobile marketing.
- Giả thuyết H7: Rủi ro cảm nhận của người dùng điện thoại thông minh tác động âm đến thái độ đối với Mobile marketing.
- Giả thuyết H8: Nhận thức chủ quan của chuẩn mực xã hội về Mobile
marketing tác động dương đến thái độ đối với Mobile marketing.
- Giả thuyết H9: Thái độ đối với Mobile marketing tác động dương đến ý
định hành vi.
- Giả thuyết H10: Nhận thức chủ quan của chuẩn mực xã hội về Mobile