Giải pháp xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 81)

3.2 Giải pháp tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hoạt động trong

3.2.3 Giải pháp xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị

Từ các thơng tin đã trình bày ở trên, kế tốn quản trị tiến hành tính tốn các chỉ tiêu theo yêu cầu quản trị nội bộ và tổng hợp thành các báo cáo của các cấp quản trị khác nhau. Sau đó, kế tốn quản trị sẽ tiến hành kiểm tra các thông tin trên các báo cáo nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động và trợ giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp.

Hệ thống báo cáo KTQT được thiết kế, lập và trình bày mang tính linh hoạt, khơng mang tính thống nhất và tuân thủ như báo cáo KTTC nhưng vẫn nằm trong sự kiểm soát nội bộ. Nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin để ra quyết định kinh doanh phục vụ công tác quản lý điều hành sẽ thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị phù hợp.

Đối với quyết định mua hàng: Các báo cáo KTQT cần lập bao gồm:

Dự toán mua hàng: Dự tốn này trình bày số lượng hàng hóa mua vào để cung

cấp cho việc tiêu thụ nhằm đảm bảo hoạt động của DN được tiến hành liên tục và theo đúng tiến độ đã định, giúp giảm chi phí đem lại hiệu quả cho DN.

Bảng 3.8: Dự toán mua hàng

Chỉ tiêu Quý Cả năm

1 2 3 4

-Khối lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch -Lượng tồn kho cuối kỳ

Tổng cộng yêu cầu

-Lượng tồn kho hàng hóa đầu kỳ -Khối lượng hàng hóa cần mua

Dự tốn chi phí mua hàng: được xác định dựa vào cách phân loại chi phí theo

cách ứng xử của chi phí nhằm xác định các chi phí dự kiến phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch mua hàng.

Bảng 3.9: Dự tốn chi phí mua hàng Chỉ tiêu Quý Cả Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 1. Biến phí - Biến phí vận chuyển - Biến phí bốc dỡ - Biến phí bảo quản - Biến phí nhân viên - Hoa hồng mua hàng

………………. 2. Định phí

- Lương nhân viên

- Chi phí cơng cụ, dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ

Tổng chi phí

Đối với quyết định dự trữ hàng tồn kho: các báo cáo KTQT cần lập:

Bảng 3.10: Dự toán hàng tồn kho

Chỉ tiêu Quý Cả

năm

1 2 3 4

Tồn kho hàng hóa đầu kỳ

Số lượng hàng hóa cần mua trong kỳ Tổng số nhu cầu

Số lượng hàng hóa dự kiến bán

Nhu cầu tồn kho cuối kỳ của hàng hóa

Dự tốn chi phí dự trữ hàng tồn kho: DN sẽ ước tính các chi phí mà mình sẽ

gánh chịu khi quyết định dự trữ tương ứng với số lượng tồn kho? Từ đó xác định mơ hình dự trữ hàng tồn kho tối ưu cho phù hợp với điều kiện của DN.

Bảng 3.11: Dự tốn chi phí dự trữ hàng tồn kho

Chỉ tiêu Quý Cả

năm 1 2 3 4

1. Chi phí về vốn: lượng vốn đầu tư vào hàng dự trữ

2. Chi phí cho các dịch vụ hàng dự trữ: - Bảo hiểm

- Thuế

3. Chi phí kho bãi

- Trang thiết bị trong kho - Kho công cộng

- Kho thuê

- Kho của cơng ty

4. Chi phí rủi ro đối với hàng dự trữ: - Hao mịn vơ hình

- Hư hỏng

- Hàng bị thiếu hụt

- Điều chuyển hàng giữa các kho

Đối với quyết định bán hàng: các báo cáo KTQT, bảng số liệu cần lập:

Bảng số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến để đạt LN mong muốn: thông tin

cung cấp cho nhà quản trị ra quyết định về số lượng sản phẩm tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn bao gồm chi phí bất biến, số dư đảm phí và LN mà DN mong muốn, nếu dự kiến được LN sẽ xác định sản lượng, doanh thu tại điểm lợi nhuận đó và ngược lại, được thiết kế dưới bảng sau:

Bảng 3.12: Số lượng sp tiêu thụ dự kiến để đạt LN mong muốn

Chỉ tiêu Giá trị

1. Tỷ suất hoàn vốn đầu tư mong muốn (ROI) 2. Vốn hoạt động bình quân

3. Lợi nhuận mong muốn [(1)x(2)] 4. Định phí

5. iá bán đơn vị sp dự kiến 6. Biến phí đơn vị sp

7. Số lượng sp cần tiêu thụ [(3)+(4)]/[(5)-(6)]

Bảng dự toán tiêu thụ sản phẩm: là căn cứ để ra quyết định số lượng hàng cần

mua và dự trữ. Dự toán được lập dựa trên khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến và đơn giá bán dự kiến. Trong dự toán tiêu thụ sản phẩm kèm theo bảng tính tốn lượng tiền ước tính thu được qua các kỳ

Bảng 3.13: Dự toán tiêu thụ sản phẩm

Chỉ tiêu Quý Cả năm

1 2 3 4

-Khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến -Đơn giá bán dự kiến

Tổng doanh thu dự kiến

Số tiền dự kiến thu được qua các quý

-Năm trước chuyển sang

-Tiền thu được từ doanh thu Q1 -Tiền thu được từ doanh thu Q2 -Tiền thu được từ doanh thu Q3 -Tiền thu được từ doanh thu Q4

Tổng cộng tiền thu được

Bảng thông tin giá bán để đạt LN mong muốn: trong quá trình định giá cho

các sản phẩm, tất cả các chi phí đều thích hợp cho việc định giá nhưng phải được cân nhắc một cách thích hợp dựa trên cơ sở là giá bán phải ln đủ để bù đắp tất cả các chi phí đã bỏ ra và đảm bảo đạt được mục tiêu về lợi nhuận lâu dài. Điều này có nghĩa là cả chi phí bất biến và chi phí khả biến cùng với chi phí bán hàng và chi phí QLDN đều phải được tính tới khi xác định giá bán sản phẩm

Bảng 3.14: Thông tin giá bán để đạt LN mong muốn theo PP toàn bộ Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị 1. Chi phí nền đơn vị sản phẩm - Chi phí NVLTT đơn vị sp - Chi phí NCTT đơn vị sp - Chi phí SCX đơn vị sp 2. Tổng chi phí bán hàng và quản lý DN 3. Tỷ suất hoàn vốn đầu tư mong muốn (ROI) 4. Vốn hoạt động bình quân

5. Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn [(3) x (4)] 6. Số lượng sản phẩm sản xuất dự kiến

7. Tổng chi phí nền [(1) x (6)]

8. Tỷ lệ số tiền tăng thêm (%) [((2)+(5)/7) x 100%] 9. Số tiền tăng thêm [(1) x (8)]

Bảng 3.15: Thông tin giá bán để đạt LN mong muốn theo PP trực tiếp

Chỉ tiêu Giá trị

1. Chi phí nền đơn vị sản phẩm - Biến phí sản xuất đơn vị sp:

+Chi phí NVLTT đơn vị sp +Chi phí NCTT đơn vị sp +Chi phí SXC đơn vị sp - Biến phí bán hàng và QLDN đơn vị sp 2. Định phí: - Định phí SXC - Định phí bán hàng và QLDN

3. Tỷ suất hồn vốn đầu tư mong muốn (ROI) 4. Vốn hoạt động bình qn

5. Mức hồn vốn đầu tư mong muốn [(3) x (4)] 6. Số lượng sản phẩm sản xuất dự kiến

7. Tổng biến phí [(1) x (6)]

8. Tỷ lệ số tiền tăng thêm (%) [((2)+(5)/7) x 100%] 9. Số tiền tăng thêm [(1) x (8)]

10. iá bán đơn vị sp [(1) + (9)]

Đối với quyết định marketing: dự tốn cần lập:

Dự tốn chi phí marketing: Những quyết định về marketing không thể được

đưa ra mà khơng có những sự hiểu biết về các chi phí của doanh nghiệp và tác động của chiến lược marketing lên hoạt động và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp. Dự toán được xác định dựa vào cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí nhằm xác định các chi phí dự kiến phát sinh trong quá trình thực hiện markerting

Bảng 3.16: Dự tốn chi phí marketing Chỉ tiêu Quý Cả Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 1. Biến phí - Hoa hồng bán hàng - Biến phí vận chuyển ………………. 2. Định phí

- Lương nhân viên - Chi phí quảng cáo - Chi phí khuyến mãi - Chi phí phục vụ KH - Chi phí cơng cụ, dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ

Tổng chi phí

Đối với quyết định nhân sự: bảng thông tin cần lập:

 Bảng đánh giá và thỏa thuận về hiệu quả hoạt động: kiến thức, kỹ năng và năng lực của con người là một nguồn lực then chốt trong việc thõa mãn thị trường thông qua sự cung cấp các sản phẩm và dịch vụ. Nhưng con người không được sở hữu bởi một doanh nghiệp. Họ được thuê, được đào tạo và được phát triển và rồi được khích lệ để hồn thành những nhiệm vụ mà từ đó họ được tuyên dương và khen thưởng. Người lao động có thể rời doanh nghiệp vì những lý do cá nhân hoặc có thể do bị cắt giảm nhân sự khi hoạt động của DN bị suy thoái. Giá trị của của người lao động đối với doanh nghiệp được thể hiện ở sự áp dụng kiến thức, kỹ năng và năng lực của họ vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ. Do đó người lao động cần phải đánh giá khả năng hồn thành cơng việc từng năm của mình, đồng thời phải lập kế hoạch cho nghề nghiệp của mình để phát triển năng lực trọng yếu của bản thân phục vụ cho nhu cầu của DN.

Bảng 3.17: Đánh giá và thỏa thuận về hiệu quả hoạt động

Công việc: Nhóm cơng việc:

Tên nhân viên: Tên người quản lý:

Chức vụ: Chức vụ

người quản lý:

Trình độ Trình độ

Thời gian cơng tác: Thời gian đánh giá:

Xác định mục tiêu Theo õi, đánh giá và xếp hạn

………………. ……………….

Đánh giá hàng năm

Nhận xét của nhân viên Nhận xét của người quản lý

……………..... ………………..

Lập kế hoạch nghề nghiệp của nhân viên

Mục tiêu nghề nghiệp từ 1 – 3 năm Mục tiêu nghề nghiệp từ 3 – 5 năm

………………. …………………..

Phát triển năng lực trọng yếu của nhân viên

- Mục tiêu phát triển

- Nguyên nhân

- Làm như thế nào thì tốt

- Kế hoạch hành động

- Ngày hoàn thành

Tên nhân viên Chữ ký nhân viên

Tên người quản lý Chữ ký người quản lý

 Báo cáo năng lực của nhân viên các phòng ban: dựa trên bảng đánh giá và thỏa thuận về hiệu quả hoạt động của nhân viên, sau đó cấp trên sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của nhân viên mình để làm cơ sở để cơ quan quản lý cấp trên đánh giá xem liệu nhân viên này có cần DN hỗ trợ để phát triển năng lực trọng yếu hay cần có chính sách tuyển dụng nhân viên mới để thay thế.

Bảng 3.18: Bảng báo cáo năng lực nhân viên Stt Họ và Stt Họ và tên Phịng ban Chức vụ Trình độ Kinh nghiệm Đánh giá của cấp trên Đề xuất 1 2 …..

Đối với quyết định đầu tư: bảng thông tin cần lập:

Bảng chỉ tiêu khi lựa chọn phương án đầu tư

Bảng 3.19: Chỉ tiêu lựa chọn phương án đầu tư

Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 ……. Vốn đầu tư ban đầu

Chi phí sử dụng vốn Dịng tiền tương lai (CF) Hiện giá dòng tiền (PV) Giá trị hiện tại ròng (NPV) Suất sinh lời nội bộ (IRR)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 81)