Công tác tổ chức kế toán quản trị tại các DN hoạt động trong lĩnh vực logistics

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 60)

2.2 Thực trạng tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hoạt động trong

2.2.3.2 Công tác tổ chức kế toán quản trị tại các DN hoạt động trong lĩnh vực logistics

Bảng 2.13: Mối quan hệ của KTTC và KTQT

Mối quan hệ của KTTC và KTQT Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

KTQT là một bộ phận của KTTC 6 8,6 KTQT là một bộ phận kế tốn độc lập và có chức năng riêng 16 22,8 KTQT là một bộ phận liên kết với KTTC 48 68,6 Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Trong số các mẫu được khảo sát có 22,8% cho rằng kế tốn quản trị là một bộ phận độc lập và có chức năng riêng so với kế tốn tài chính, 68,6% lại cho rằng kế toán quản trị là một bộ phận có liên kết với kế tốn tài chính, cịn lại quan niệm rằng kế toán quản trị là một bộ phận của kế tốn tài chính. Qua đó cho thấy nhận thức về mối quan hệ này chưa rõ ràng, vì vậy nhiều doanh nghiệp hiện nay cho rằng chỉ cần có kế tốn tài chính, khơng cần có kế tốn quản trị, nếu có áp dụng kế tốn quản trị chỉ là sự kết hợp với kế tốn tài chính trong đó kế tốn quản trị chỉ là sự chi tiết hóa số liệu của kế tốn tài chính.

Bảng 2.14: Tầm quan trọng của KTQT đối với DN

Tầm quan trọng của KTQT đối với DN Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

Quan trọng 66 94,3

Không quan trọng 4 5,7

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Mặc dù qua khảo sát ở trên ta thấy các DN cho rằng KTQT chỉ là sự chi tiết hóa số liệu của KTTC nhưng lại có đến 94,3% số doanh nghiệp lại cho rằng kế toán quản trị có tầm quan trọng đối với hoạt động logistics tại DN, chứng tỏ DN đã phần nào thấy được tầm quan trọng của KTQT.

Bảng 2.15: Chức năng của KTQT đối với các DN logistics tại Tp.HCM

Chức năng KTQT tại DN Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

Lập kế hoạch 56 80

Tổ chức, điều hành 48 68,6 Kiểm soát hiệu quả hoạt động và trách nhiệm

quản lý của các bộ phận trong tổ chức

60 85,7 Ra quyết định 70 100

Đa phần các doanh nghiệp cho rằng chức năng quan trọng nhất của nhà quản trị là ra quyết định, thứ hai là đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ phận, thứ ba là lập kế hoạch và cuối cùng là tổ chức điều hành. Qua đó cho thấy các nội dung của kế toán quản trị chưa được áp dụng nhiều, doanh nghiệp vẫn mang nặng tư tưởng là phải cung cấp thơng tin kế tốn và lập các báo cáo theo khuôn khổ và quy định của các cơ quan chức năng

Bảng 2.16: Cách phân loại chi phí của DN logistics tại Tp.HCM Cách phân loại chi phí của DN Số lượng mẫu Tỷ lệ Cách phân loại chi phí của DN Số lượng mẫu Tỷ lệ

Theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí 28 40 Theo chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ 20 28,6 Theo chức năng hoạt động 0 0 Theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 8 11,4 Theo cách ứng xử của chi phí 14 20

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Về phân loại chi phí: hiện nay các doanh nghiệp đa phần phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí chiếm tỷ trọng 40%, cách phân loại này dễ nhận dạng và tương đối rõ ràng vì chỉ được phân loại để phục vụ cho kế tốn tài chính. Đối với cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí tuy khơng cịn mới đối với doanh nghiệp nhưng có một số khoản mục chưa phân loại cụ thể được là biến phí, định phí nên doanh nghiệp phân loại theo ước tính chủ quan, vì vậy doanh nghiệp khó xây dựng bài tốn kinh doanh dựa trên mơ hình chi phí – khối lượng – lợi nhuận, dẫn đến khó khăn khi ra quyết định kinh doanh.

Bảng 2.17: Hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành của DN Hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành Hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành

của DN Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

Theo chi phí thực tế 58 82,9 Theo chi phí thực tế với chi phí ước tính 0 0 Theo chi phí định mức 12 17,1

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát) Có đến 82,9% mẫu khảo sát cho thấy DN tính giá thành theo chi phí thực tế, và 17,1% DN tính giá thành theo chi phí định mức, hiện nay việc xây dựng định mức cho

các khoản mục chi phí vẫn chưa được các DN thực hiện phổ biến, vì vậy nếu như DN xây dựng dự tốn sẽ cịn nhiều khó khăn.

Bảng 2.18: Dự toán ngân sách được lập của các DN logistics tại Tp.HCM Dự toán ngân sách DN lập Số lượng mẫu Tỷ lệ (%) Dự toán ngân sách DN lập Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

Dự toán tiêu thụ sản phẩm 50 71,4 Dự toán sản xuất 32 45,7 Dự toán tồn kho thành phẩm 50 71,4 Dự tốn chi phí NVLTT 32 45,7 Dự tốn chi phí NCTT 32 45,7 Dự tốn chi phí SXC 32 45,7 Dự tốn chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ 50 71,4 Dự toán thu, chi tiền mặt 50 71,4 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 30 42,9 Dự toán bảng cân đối kế toán 30 42,9

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Bảng 2.19: Thời gian lập dự toán ngân sách của các DN logistics tại Tp.HCM Dự toán ngân sách được lập vào Số lượng mẫu Tỷ lệ (%) Dự toán ngân sách được lập vào Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

Mỗi tháng 6 8,6

Mỗi quý 48 68,6

Mỗi năm 16 22,9

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Việc lập dự toán hiện nay chưa được quan tâm đúng mức, thơng thường các doanh nghiệp lập dự tốn theo q, một số doanh nghiệp lập dự toán cho cả năm. Khi lập dự tốn theo q, thơng thường lập vào đầu mỗi q do đó thơng tin cung cấp chưa mang tính kịp thời cao. Các dự tốn thường được lập là dự toán tiêu thụ sản phẩm, dự toán tồn kho thành phẩm, dự tốn chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ, dự toán thu, chi tiền mặt.

Bảng 2.20: Chỉ số để đánh giá thành quả hoạt động của từng trung tâm, bộ phận DN có dùng chỉ số ROI, RI… để đánh giá thành DN có dùng chỉ số ROI, RI… để đánh giá thành

quả hoạt động của trung tâm, bộ phận đầu tư?

Số lượng mẫu Tỷ lệ (%) Có 28 40 Không 42 60 Tổng cộng 70 100

Theo khảo sát hiện nay chỉ có 40% các doanh nghiệp có sử dụng các chỉ số ROI, RI để đánh giá thành quả hoạt động của các trung tâm, các bộ phận.

Bảng 2.21: Bộ máy kế toán trong các DN logistics tại Tp.HCM DN có tổ chức bộ phận KTQT riêng rẽ Số lượng mẫu Tỷ lệ (%) DN có tổ chức bộ phận KTQT riêng rẽ Số lượng mẫu Tỷ lệ (%)

Có bộ phận chuyên trách KTQT 10 14,3 Vừa kết hợp KTTC và KTQT 56 80

Không 4 5,7

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát) Về bộ máy kế toán: bộ máy kế toán được xây dựng chủ yếu tập trung vào việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho kế tốn tài chính, hiện nay doanh nghiệp hầu như chưa có nhân sự chuyên trách kế tốn quản trị mà nhân viên có trình độ cao nhất trong doanh nghiệp sẽ vừa kết hợp làm kế tốn tài chính và kế toán quản trị chiếm tỷ trọng 80% trong các DN được khảo sát.

Bảng 2.22: Tổ chức hệ thống tài khoản, sổ sách, báo cáo KTQT trong các DN logistisc tại Tp.HCM

DN có tổ chức hệ thống tài khoản, sổ sách, báo cáo KTQT độc lập không?

Số lượng

mẫu Tỷ lệ (%)

Có 10 14,3

Không, tận dụng hệ thống tài khoản, sổ sách, thông tin từ KTTC

60 85,7

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Về hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán quản trị: hầu hết các doanh nghiệp không sử dụng hệ thống tài khoản, sổ sách riêng chiếm tỷ trọng đến 85,7%, hiện vẫn sử dụng chung với kế tốn tài chính và có sự chi tiết hóa hơn so với kế tốn tài chính do đó chưa đáp ứng nhu cầu thơng tin kịp thời cho nhà quản trị, chưa sử dụng đầu đủ chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu quản lý. Với những doanh nghiệp thuê dịch vụ kế tốn bên ngồi thì số liệu kế tốn chính xác nhưng các cơng ty dịch vụ chỉ lấy nhận chứng từ vào cuối tháng hoặc cuối năm để lập nên báo cáo kế tốn này khơng có các thơng tin như công nợ, hàng tồn kho tại bất kỳ thời điểm nào nếu như nhà quản lý cần. Cịn hệ thống báo cáo kế tốn quản trị hiện nay không có quy chuẩn pháp lý nào về cả nội dung và hình thức, việc lấy số liệu để lập báo cáo tài chính chỉ sử dụng số liệu của kế tốn tài chính. Đa phần các

doanh nghiệp có nhu cầu về thơng tin kế tốn của nhà quản trị để đưa ra các quyết định cụ thể trong doanh nghiệp, nhưng thực tế doanh nghiệp sử dụng thơng tin kế tốn cho mục đích quản trị cịn hạn chế, chủ yếu vẫn tập trung để có được báo cáo tài chính tốt nhất.

Đồng thời qua phỏng vấn cịn cho biết các doanh nghiệp có quy mơ lớn đa số đều xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho doanh nghiệp mình hoặc có sử dụng một số báo cáo chi tiết của kế tốn tài chính để cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị. Còn doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ thì nội dung của kế toán quản trị chủ yếu bao gồm kế tốn chi phí theo từng giai đoạn và tính giá thành từng dịch vụ, mặt hàng, nội dung kế toán đã cung cấp thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tăng giảm giá thành theo từng nhân tố, từng bộ phận phát sinh chi phí nhằm tạo điều kiện tham khảo cho quá trình ra quyết định kinh doanh, việc phân tích chi phí chỉ đơn thuần là so sánh giữa thực tế với kế hoạch hoặc định mức nên thơng tin kế tốn cung cấp cho nhà quản trị khơng đủ bao qt để phân tích và ra quyết định kinh doanh chính xác.

Bảng 2.23: Thông tin KTQT phục vụ cho các quyết định của DN logistics tại Tp.HCM

Thông tin của KTQT phục vụ cho quyết định

nào Số lượng mẫu

Tỷ lệ (%)

Quyết định mua hàng, dự trữ hàng tồn kho 70 100 Quyết định markerting và bán hàng 70 100 Quyết định nhân sự 50 71,4 Quyết định đầu tư 34 48,6

(Nguồn: do tác giả khảo sát) Bảng 2.24: Nhu cầu thông tin KTQT khi ra từng loại quyết định

Nhà quản trị có nhu cầu về thơng tin kế tốn khi ra từng loại quyết định Số lượng mẫu Tỷ lệ (%) Có nhu cầu 70 100

Khơng có nhu cầu 0 0

Khơng xác định 0 0

Tổng cộng 70 100

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Theo các DN được khảo sát thì thơng tin của KTQT phục vụ chủ yếu cho quyết định mua hàng, dự trữ hàng tồn kho, quyết định markerting và bán hàng; ngoài ra

quyết định về mặt nhân sự và quyết định đầu tư hiện nay cũng đang được quan tâm. Và tất cả các DN đều đang có nhu cầu về thơng tin kế tốn khi ra từng loại quyết định.

Bảng 2.25: Các công cụ DN sử dụng khi ra quyết định Để có thơng tin kế tốn ra quyết định, nhà quản Để có thơng tin kế tốn ra quyết định, nhà quản

trị sử dụng công cụ: Số lượng mẫu

Tỷ lệ (%)

Các báo cáo của KTTC 70 100 Dự toán ban đầu 60 85,7 Báo cáo thực tế của các đơn vị 48 68,6 Các chỉ tiêu tài chính 70 100 Các báo cáo phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận 20 28,6

(Nguồn: do tác giả khảo sát)

Về tình hình tổ chức thơng tin kế tốn cho nhà quản trị ra quyết định: qua bảng khảo sát cho thấy cơ sở chủ yếu để nhà quản trị các doanh nghiệp ra quyết định là dựa vào các báo cáo của kế tốn tài chính và số liệu thơng qua các chỉ tiêu tài chính, chỉ có 28,6% doanh nghiệp đưa ra các quyết định phục vụ cho công tác quản lý điều hành là dựa vào các báo cáo phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận… mà các doanh nghiệp này chủ yếu là các cơng ty liên doanh có vốn nước ngồi.

Nhìn chung cơng tác kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp logistics tại Tp.Hồ Chí Minh đã bao gồm một số nội dung của kế tốn quản trị như kế tốn chi phí và tính giá thành theo từng dịch vụ vì đa phần các doanh nghiệp logistics hiện nay chỉ đáp ứng được một phần cơng việc trong chuỗi cung ứng. Chi phí chủ yếu được phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí, theo đối tượng chịu chi phí nên doanh nghiệp có thể kiểm sốt được chi phí theo đối tượng và theo bộ phận một cách dễ dàng do đó việc phân tích chi phí chỉ dừng lại là so sánh giữa thực tế với kế hoạch hoặc định mức, không thực hiện được việc phân tích theo chi phí theo mơ hình chi phí – khối lượng – lợi nhuận – đây là công cụ để nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác. Chính vì doanh nghiệp hạch toán chi tiết các đối tượng nên nhìn vào dễ dàng nhận thấy là phục vụ cho kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài chính hơn là phục vụ cho yêu cầu quản trị. Qua khảo sát cho thấy các doanh nghiệp được khảo sát có quy mơ lớn đều lập báo cáo kế toán quản trị để phục vụ cho nhu cầu cung cấp thơng tin của đơn vị mình như báo cáo mua bán hàng hóa, báo cáo sản xuất, tồn kho nguyên vật liệu, báo cáo tiến độ sản xuất….cịn các doanh nghiệp chưa xây dựng mơ hình kế tốn quản trị

cũng lập một số báo cáo và dự toán phục vụ cho yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp như lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu, lập kế hoạc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…. Hiện tại lợi ích mà kế toán quản trị đem lại các doanh nghiệp đều đã nhìn nhận ra và đó chỉ là ý kiến của nhà quản trị, kế tốn trưởng…cịn trình độ nhận thức của các nhân viên còn chưa đủ, tuy nhiên việc tổ chức và ứng dụng kế toán quản trị vào thực tiễn còn nhiều hạn chế như sự quan tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp cịn ít, năng lực của nhân viên cịn hạn chế do giới hạn về chi phí tiền lương, việc tổ chức và vận dụng là do doanh nghiệp tự xây dựng vì chưa có một văn bản pháp lý nào quy định rõ ràng cũng như chưa có tổ chức nào đủ kinh nghiệm để tư vấn xây dựng hệ thống kế tốn quản trị. Bên cạnh đó việc xây dựng mơ hình để cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời đáp ứng yêu cầu ra quyết định đúng đắn sẽ là yêu cầu quyết định cho việc tổ chức kế toán quản trị phục vụ cho công tác quản lý điều hành của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics trên địa bàn TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)