Đánh giá thương hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thương hiệu mygame cho công ty mysquar tại thị trường myanmar (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

1.2. Quy trình xây dựng thương hiệu

1.2.2.7. Đánh giá thương hiệu

Đánh giá thương hiệu dựa trên các chỉ tiêu như mức độ nhận biết thương hiệu, sự liên tưởng thương hiệu, giá trị cảm nhận, sự trung thành thương hiệu. Cùng với đó là các chỉ số về thị phần, doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả truyền thơng…

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Thương hiệu khơng cịn đơn thuần là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, mà cao hơn nhiều, là tài sản rất có giá, là uy tín của doanh nghiệp và thể hiện niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Xây dựng một thương hiệu hồn tồn khơng chỉ là đặt một cái tên, đăng ký cái tên đó mà là tổng hợp các hoạt động để tạo ra cho được một “hình ảnh rõ ràng và khác biệt” cho riêng mình.

Thương hiệu góp phần duy trì và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong xu hướng tồn cầu hóa, những điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay,

việc các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho mình và sản phẩm của mình những giá trị thương hiệu là hết sức cần thiết.

Chương 1 giới thiệu về thương hiệu, mơ hình giá trị thương hiệu, quy trình xây dựng thương hiệu. Giá trị thương hiệu có thể bao gồm bốn thành phần chính: Nhận biết thương hiệu; Lòng ham muốn thương hiệu; Giá trị cảm nhận; Lòng trung thành của người tiêu dùng với thương hiệu. Xây dựng thương hiệu bao gồm nghiên cứu và thu thập thông tin; Xây dựng tầm nhìn, mục tiêu thương hiệu; Kiến trúc thương hiệu; Thiết kế thương hiệu; Định vị thương hiệu; Nhận diện thương hiệu; Phát triển thương hiệu và Đánh giá thương hiệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thương hiệu mygame cho công ty mysquar tại thị trường myanmar (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)