STT Động lực làm việc của người lao động Ký hiệu Nguồn
19 Vấn đề càng khó, tơi càng thích cố gắng để giải quyết
DLLV19 Skudience và
Auruskeviciene (2010)
20 Tôi thấy hài lịng nếu ngân hàng tơi cung cấp thông tin cho xã hội một cách trung thực.
DLLV20 Skudience và
Auruskeviciene (2010)
21 Tơi thích làm việc ở ngân hàng có uy tín và có
phúc lợi cho người lao động tốt
DLLV21 Bổ sung từ
nhóm thảo luận
22 Tơi muốn cơng việc của tôi cho tôi cơ hội để phát triển nghề nghiệp
DLLV22 Skudience và
Auruskeviciene (2010)
23 Tôi thấy thoải mái hơn khi được tham gia đề xuất, đóng góp các cơng việc có liên quan về quy trình, nghiệp vụ, sản phẩm, biểu mẫu
DLLV23 Bổ sung từ
nhóm thảo luận
24 Tơi thích làm việc ở các cơng ty quan tâm đến
phát triển cộng đồng
DLLV24 Skudience và
Auruskeviciene (2010)
Tất cả các biến quan sát (xem các bảng từ 3.1 đến 3.4 về các biến quan sát) đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Với lựa chọn số 1 nghĩa là “Hồn tồn khơng đồng ý” đến mức lựa chọn số 5 “Hoàn toàn đồng ý”.
Bảng câu hỏi được thiết kế trên giấy và trên Google Documents một cách rõ ràng, không làm mất nhiều thời gian của người trả lời. Bảng câu hỏi trên giấy được trình bày ở phụ lục 4.
3.3 Nghiên cứu định lượng
Tác giả tiến hành một nghiên cứu sơ bộ định lượng với mẫu có kích thước n = 100 bằng cách gửi bảng câu hỏi thiết kế trên Google Documents đến địa chỉ e-mail của các đối tượng khảo sát, đăng trên các diễn đàn ngân hàng, đến khảo sát tại trường và khảo sát tại các ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Mẫu được thu thập theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất
Tồn bộ dữ liệu sau đó đã được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 để đánh giá hệ số Cronbach Alpha. Sau khi kiểm định hệ số Cronbach Alpha, tất cả hệ số Cronbach Alpha của từng thang đo đều lớn hơn 0,6 và khơng có biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng-hiệu chỉnh nhỏ hơn 0,3 nên tác giả giữ nguyên các thang đo này (xem kết quả ở phụ lục 5).
3.3.1 Phương thức chọn mẫu
Mẫu trong nghiên cứu chính thức được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi trên Google Documents được gởi đến các đối tượng khảo sát là nhân viên ngân hàng hay đăng trên diễn đàn ngân hàng hoặc các bảng khảo sát giấy được thu thập trực tiếp.
3.3.2 Kích thước mẫu
Theo Hair và cộng sự (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá EFA thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 50 tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát. Tốt nhất 10:1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong bảng điều tra có 24 biến quan sát nên tối thiểu cần có kích thước mẫu n= 120.
3.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi tiến hành khảo sát và thu thập kết quả, tác giả chọn ra những bảng câu trả lời hợp lệ và xử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu như sau:
Kiểm định độ tin cậy của các thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA sẽ giúp loại ra các biến khơng phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các biến giả làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích nhân tố tiếp theo (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Khi ra kết quả phân tích EFA, nếu biến quan sát nào có hệ số tương quan tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 thì sẽ bị loại và ta sẽ chấp nhận thang đo khi hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6.
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Thang đo cần phải đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt trước khi sử dụng cho nghiên cứu chính thức. Nếu các biến đo lường cùng đo lường một nhân tố và không đo lường các nhân tố cịn lại thì thang đo đạt giá trị hội tụ. Nếu mỗi thang đo chỉ đo lường một nhân tố duy nhất thì thang đo đạt giá trị phân biệt. Trong bảng ma trận xoay nhân tố, xét thấy biến nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 thì loại biến đó bởi nó chưa đạt giá trị phân biệt. Ở bài nghiên cứu, chúng ta sẽ dùng, phương pháp trích nhân tố
Principal Component để cho ra kết quả đa chiều, phép quay vng góc Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1.
Phân tích tương quan và phân tích hồi quy
Phân tích tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 thì chứng tỏ hai biến đang xét càng có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau. Trong nghiên cứu này, kỳ vọng là hệ số tương quan giữa các biến là tương quan dương. Tuy nhiên, khi hệ số tương quan quá cao thì phải chú ý hiện tượng đa cộng tuyến có thể xảy ra.
Phân tích hồi quy tuyến tính để bước giúp xác định mức độ tác động của các biến độc lập lên các biến phụ thuộc. Qua đó, ta có thể kiểm tra sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, xây dựng hàm hồi quy bội, xếp hạng thứ tự ảnh hưởng của các biến độc lập đến các biến phụ thuộc, kiểm tra các giả thuyết.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 xây dựng phương pháp nghiên cứu, trình tự xây dựng quy trình nghiên cứu gồm 2 bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, nghiên cứu sơ bộ gồm nghiên cứu định tính thảo luận nhóm với 8 thành viên, sau khi chỉnh sửa các câu hỏi được dịch sang tiếng việt từ mơ hình tiếng anh. Tác giả thống kê từ nghiên cứu sơ bộ định tính thì thiết kế 4 thang đo với 24 biến quan sát. Trong đó có các thang đo: “Trách nhiệm xã hội đối với người lao động”, “Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng”, “Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng”, “Động lực làm việc của người lao động”.
Sau khi đã xây dựng và kiểm định thang đo bằng phương pháp định tính, chúng ta tiếp theo trình bày phương pháp lấy mẫu, cỡ mẫu, khung mẫu, phân tích dữ liệu, các dữ liệu trên quan trọng cho kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi kiểm định thang đo ở chương 3, tác giả tiến hành theo phương pháp nghiên cứu nêu trên. Chương 4 tác giả tiến hành trình bày kết quả nghiên cứu sau khi đã thu thập mẫu: mô tả mẫu, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tốt EFA, phân tích tương quan và kiểm định giả thuyết, phân tích hồi quy, thảo luận và tóm tắt kết quả.
4.1. Mơ tả mẫu
Tổng mẫu khảo sát giấy là 98 bảng, thu về 98 bảng trong đó có 72 bảng hợp lệ, 26 bảng không hợp lệ do đánh sai, đánh không khớp, bỏ trống, do người được khảo sát không thuộc ngành ngân hàng, đạt tỷ lệ 73,5%. Các bảng khảo sát qua Google Documents thu về được 128 bảng đều hợp lệ do dùng câu hỏi chọn mẫu ngay từ đầu. Vậy tổng mẫu khảo sát thu được là 200 mẫu.
Qua bảng thống kê mẫu, các khảo sát được gửi đi ta có thấy tổng quát về 200 bảng câu hỏi hợp lệ thu thập được từ các nhân viên ngân hàng. Trong 200 người trả lời hợp lệ có 107 là nữ (53,5%) và 93 là nam (46,5%) nằm trong các độ tuổi khác nhau. Nhóm tuổi chiếm đa số là từ 21 đến dưới 30 tuổi (55,5%), các nhóm tuổi khác trong khoảng từ 30 tuổi đến 35 tuổi và trên 35 tuổi lần lượt chiếm 28% và 16,5% tổng lượt phản hồi. Thời gian người trả lời làm việc tại đơn vị với tỷ lệ cao nhất là từ 5 năm trở lên và phần lớn là nhân viên 88 người (44%). Do thu thập mẫu ngẫu nhiên phi xác xuất nên người trả lời đến từ 26 ngân hàng khác nhau trong đó phần lớn là ngân hàng Vietbank với 47 (23,5%) người trả lời, thứ hai là ngân hàng ACB với 23 (11,5%) người trả lời.
Bảng 4.1 Mô tả thông tin mẫu (n=200)
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam Nữ 93 46.5 107 53.5 Độ tuổi Từ 21tuổi đến dưới 30 tuổi 111 55.5 Từ 30 tuổi đến 35 tuổi 56 28 Trên 35 tuổi 33 16.5 Thời gian làm việc tại ngân hàng
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%)
Từ 3 năm – dưới 5 năm 36 18 Từ 5 năm trở lên 86 43 Cấp bậc Nhân viên 88 44 Chuyên viên 50 25 Quản lý cấp trung 58 29 Quản lý cấp cao 4 2 Phòng ban cơng tác Phịng vận hành 61 30.5 Phịng kinh doanh 87 43.5 Phòng khác 52 26 Ngân hàng công tác Abbank 1 0.5 ACB 23 11.5 Agribank 4 2 BIDV 5 2.5 CB Bank 1 0.5 City Bank 1 0.5 DaiABank 2 1 DongABank 8 4 Eximbank 12 6 HD Bank 6 3 HSBC 1 0.5 Maritimebank 2 1 NamABank 1 0.5 PG bank 1 0.5 OCB 1 0.5 Sacombank 6 3 SCB 11 5.5 SeABank 11 5.5 SHB 1 0.5 Techcombank 18 9 VIB 3 1.5 Vietbank 47 23.5 Vietcapital Bank 2 1 Vietcombank 15 7.5 Vietinbank 5 2.5 VP Bank 12 6
4.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha
Giai đoạn này tác giả tiến hành kiểm định Cronbach Alpha trước để loại biến không đóng góp vào mơ tả khái niệm cần đo. Sau đó, ta mới dùng phân tích nhân tố EFA nhằm kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt của các biến. Trong phân tích Cronbach Alpha, các biến nào có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 và có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0,3 sẽ được chọn để phân tích nhân tố EFA (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
4.2.1 Kiểm định thang đo các biến độc lập
Thang đo các biến độc lập gồm 3 biến độc lập và 18 quan sát. Kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 4.2 cho thấy:
Thang đo trách nhiệm xã hội đối với người lao động có hệ số Cronbach Alpha 0,889 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, ta khơng loại bất kỳ biến nào và sử dụng tất cả các biến này trong phân tích nhân tố EFA.
Thang đo trách nhiệm xã hội đối với khách hàng có hệ số Cronbach Alpha 0,868 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, ta khơng loại bất kỳ biến nào và sử dụng tất cả các biến này trong phân tích nhân tố EFA.
Thang đo trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng có hệ số Cronbach Alpha 0,840 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của từng biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, ta khơng loại bất kỳ biến nào và sử dụng tất cả các biến này trong phân tích nhân tố EFA.