Mơ
hình
R R2 R2hiệu
chỉnh
Sai số chuẩn của ước lượng
Chỉ số Durbin- Watson
1 0,776 0,602 0,596 0,357 1,825
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Ta có thể kiểm định giả định này thông qua đại lượng Durbin-Waston. Durbin- Watson trong bảng Model sumary dùng để kiểm định giả định về tính độc lập của các sai số, sự tương quan của các sai số kề nhau. Đại lượng này thường có giá trị biến thiên trong khoảng [0;4]. Nếu các phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với
nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2 và trong khoảng [1;3], nếu giá trị đại lượng này càng nhỏ và tiến về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận, ngược lại nếu đại lượng này càng lớn càng lớn và tiến về 4 thì các phần sai số có tương quan nghịch.
Vậy căn cứ vào giá trị Durbin-Watson = 1,825 trong bảng 4.9, ta thấy các dữ liệu khơng có tương quan chuỗi bậc nhất và giả định về tính độc lập của sai số là phù hợp.
Giả định về phương sai của phần dư không đổi
Để kiểm định cho giả định về phương sai phần dư không đổi ta dùng đồ thị Scatter lot. Qua biểu đồ 4.2 bên dưới ta thấy đồ thị Scatter lot có giá trị phần dư phân tán ngẫu nhiên qua đường đi qua tung độ 0 nhưng trong biểu đồ nên mơ hình có phương sai của phần dư khơng đổi.
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân tán phần dư được dự đốn chuẩn hóa Scattter lot
Phân tích mơ hình hồi quy Kiểm định mơ hình
Trên bảng 48, ta thấy hệ số R2
hiệu chỉnh là 0,596 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 59,6% hay biến độc lập giải thích cho 59,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc.Tiếp theo ta kiểm định tiếp giá trị F theo bảng sau:
Bảng 4.9 Bảng mơ hình hồi quy Anova Mơ hình Tổng các
bình phương df bình phương Trung bình F Mức ý nghĩa
1 Hồi quy 3,843 3 12,6145 98,929 0,000 Phần dư 24,992 196 0,1275
Tổng 62,836 199
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Từ bảng 4.9 ta nhận thấy mức ý nghĩa Sig = 0,000 nên ta bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tổng thể.
Phân tích mơ hình hồi quy
Bảng 4.10 Hệ số hồi quy Mơ hình Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Giá trị của độ chấp nhận VIF 1 Hằng số 1,090 0,180 6,063 0,000 TB.NLD 0,343 0,054 0,415 6,361 0,000 0,477 2,095 TB.KH 0,161 0,048 0,209 3,355 0,001 0,524 1,908 TB.CD 0,234 0,045 0,284 5,163 0,000 0,669 1,495
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
TB.KH, TB.KH đều nhỏ hơn 0,05. Vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0: rằng hệ số hồi quy của Beta ba biến TB.NLD, TB.KH, TB.KH bằng 0. Ta kết luận phần riêng của ba biến TB.NLD, TB.KH, TB.KH đều có ý nghĩa. Nhìn vào bảng 4.10 ta có phương trình hồi qui như sau:
Động lực làm việc của nhân viên = 0,415 trách nhiệm xã hội đối với người lao động + 0, 209 trách nhiệm xã hội đối với khách hàng + 0,284 trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
Vậy ta có thể kết luận ba biến điều có tác động dương đến động lực làm việc của người lao động như mơ hình trong hình 4.1 sau:
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu chỉnh sửa
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Vậy, CSR với người lao động, CSR với khách hàng và CSR với cộng đồng tác động
0,415
0,209
tương đương đến sự biến thiên của động lực làm việc nhân viên ngân hàng trong đó CSR với người lao động tác động nhiều nhất với Beta 0,415.
Như vậy, theo mơ hình nghiên cứu điều chỉnh ta có các kết luận sau:
Giả thuyết H1 (+): Trách nhiệm xã hội đối với người lao động tác động tích cực đến độc lực làm việc của người lao động được chấp nhận
Giả thuyết H2 (+): Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng tác động tích cực đến độc lực làm việc của người lao động được chấp nhận
Giả thuyết H3 (+): Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng tác động tích cực đến độc lực làm việc của người lao động được chấp nhận
4.5 Phân tích sự khác biệt của các biến định tính
Tiến hành phân tích Anova cho các biến định tính ta có các bảng sau:
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Anova cho biến độ tuổi
Tuổi Tổng bình phương df Trung bình tổng F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 0,229 2 0,114 0,359 0,699 Với các nhóm 62,607 197 0,318 Tổng 62,836 199
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Căn cứ vào mức ý nghĩa của bảng phân tích Anova các nhóm tuổi ta nhận thấy mức ý nghĩa là 0,699 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi lên động lực làm việc của người lao động.
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định Anova cho biến thâm niên Thâm niên ngân hàng Tổng Thâm niên ngân hàng Tổng
bình phương df Trung bình tổng F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 1,734 3 0,578 1,854 0,139 Với các nhóm 61,102 196 0,312 Tổng 62,836 199
Căn cứ vào mức ý nghĩa của bảng phân tích Anova cho biến thâm niên, mức ý nghĩa là 0,139 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt giữa biến thâm niên đối với động lực làm việc của người lao động.
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Anova cho biến cấp bậc
Cấp bậc Tổng bình phương df Trung bình tổng F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 2,695 3 0,898 2,927 0,035 Với các nhóm 60,141 196 0,307 Tổng 62,836 199
Bảng 4.13 về kết quả kiểm định Anova cho biến cấp bậc có mức ý là 0,035 < 0,05 cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm cấp bậc khi phân tích tác động của trách nhiệm xã hội lên dộng lực làm việc của người lao động. Tuy nhiên, khi ta xét đến bảng 4.15 bảng so sánh sự khác biệt cho biến cấp bậc thì khơng có mức ý nghĩa nào nhỏ hơn 0,05 nên biến cấp bậc cũng khơng sự khác biệt khi nói về tác động của chúng đến động lực làm việc của người lao động.
Bảng 4.14 Kết quả bảng so sánh sự khác biệt cho biến cấp bậc Cấp bậc Khác Cấp bậc Khác biệt trung bình (I-J) Sai lệch chuẩn Mức ý nghĩa
Khoảng tin cậy ở mức 95% Cực
tiểu Cực đại Nhân viên Chuyên viên 0,230 0,098 0,09 -0,024 0,484
Quản lý cấp trung 0,040 0,094 0,975 -0,203 0,282 Quản lý cấp cao 0,557 0,283 0,204 -0,177 1,291 Chuyên viên Nhân viên -0,230 0,098 0,091 -0,484 0,024 Quản lý cấp trung -0,191 0,107 0,285 -0,468 0,086 Quản lý cấp cao 0,327 0,288 0,668 -0,419 1,072 Quản lý cấp trung Nhân viên -0,040 0,094 0,975 -0,282 0,203 Chuyên viên 0,191 0,107 0,285 -0,086 0,468 Quản lý cấp cao 0,517 0,286 0,273 -0,225 1,259 Quản lý cấp cao Nhân viên -0,557 0,283 0,204 -1,291 0,177 Chuyên viên -0,327 0,288 0,668 -1,072 0,419 Quản lý cấp trung -0,517 0,286 0,273 -1,259 0,225 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Căn cứ vào mức ý nghĩa của bảng phân tích Anova cho biến phịng ban trong bảng 4.15, mức ý nghĩa là 0,138 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt giữa biến phòng ban đối với động lực làm việc của người lao động.
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định Anova cho biến phòng ban Phòng ban Tổng bình Phịng ban Tổng bình
phương df bình tổng Trung F Mức ý nghĩa
Giữa các nhóm 1,250 2 0,625 1,999 0,138
Với các nhóm 61,586 197 0,313
Tổng 62,836 199
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Căn cứ vào các kết quả phân tích tích Anova cho các biến độ tuổi, thâm niên, cấp bậc, phòng ban đối với động lực làm việc của người lao động, ta có thể kết luận các
biến định tính theo khảo sát khơng tác động lên động lực làm việc của người lao động.
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Từ kết quả trong bảng 4.10 và mơ hình nghiên cứu ở hình 4.1 mục 4.4.2, ta thấy trách nhiệm xã hội đối với người lao động, khách hàng, cộng đồng tác động tích cực đến động lực làm việc của người lao động. Tác động đáng kể nhất là thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,415 giống nghiên cứu của Skudien và Auruskevicience (2012). Tác động đáng kể thứ hai là thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,284 và cuối cùng là thực hiện trách nhiệm xã hội đối với khách hàng với hệ số Beta 0,209. Điều này khác biệt với nghiên cứu của Skudien và Auruskevicience (2012) với kết quả tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội với khách hàng cao hơn việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng. Với 24 quan sát trong thang đo được xây dựng ban đầu, nhà quản trị có thể dựa vào việc phân tích các nhóm biến quan sát này để xây dựng các chiến lược phù hợp với hoàn cảnh của ngân hàng. Tuy ảnh hưởng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động đối với động lực làm việc của nhân viên cao hơn tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội với khách hàng, tác động của hành động thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng nhưng không nhất thiết phải ưu tiên yếu tố này khi đưa ra các chiến lược bởi có thể để tăng biến này tốn nhiều nhân lực, vật lực, thời gian và phức tạp hơn việc tăng cường các biến khác. Cho nên, dựa vào các phân tích biến quan sát và hiện trạng ngân hàng, các nhà quản trị cần phân tích kỹ càng trước khi lựa chọn phương án thực hiện và đây chỉ là mơ hình tham khảo khi các nguồn lực sử dụng cho các biến tương đương nhau thì hành động thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động được ưu tiên đầu tiên.
Khác với nghiên cứu của Skudien và Auruskevicience (2012), bài nghiên cứu không sử dụng thành phần là trách nhiệm xã hội với đối tác mà sử dụng các thành phần trách nhiệm xã hội của của Rosario (2016). Bài nghiên cứu cho thấy mơ hình mới của hoạt động trách nhiệm xã hội lên động lực làm việc của nhân viên ngân hàng trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Viêt Nam khá phù hợp. Do đó, các nhà quản trị có thể dựa vào mơ hình này để xây dựng các chính sách, chiến lược phù hợp với nguồn lực hạn chế của mình nhằm tăng động lực làm việc của ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Điểm khác biệt của bài nghiên cứu so với hai nghiên cứu Skudien và Auruskevicience (2012) và Rosario (2016 là phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu Skudien và Auruskevicience được khảo sát từ nhiều nhân viên ở các cơng ty vừa và lớn ở Lithuania cịn nghiên cứu của Rosario (2016) được khảo sát từ 500 nhân viên từ 150 công ty Fortune của Hoa Kỳ còn bài nghiên cứu được khảo sát trên các nhân viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 4.16 Thống kê mô tả biến (N=200) N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn TB.NLD 200 1 5 4,213 0,679 TB.KH 200 1 5 4,156 0,729 TB.CD 200 1 5 4,009 0,683 TB.DLLV 200 1 5 4,143 0,562
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định lượng từ tháng 06/2018 đến 09/2018)
Thang đo Likert đã được sử dụng để đo lường kết quả nghiên cứu với 1 là “Hồn tồn khơng đồng ý” và 5 là “Hoàn toàn đồng ý”cho thấy giá trị trung bình kỳ vọng của các khái niệm là 3. Quan sát bảng 4.16, ta có thể thấy đối tượng được khảo sát đều cho thấy họ đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội trong ngành ngân hàng đều lớn hơn giá trị trung bình kỳ vọng. Vậy ta có thể thấy giá trị trung bình của biến : “trách nhiệm xã hội đối với người lao động” là cao nhất, theo sau đó là giá trị trung bình kỳ vọng của biến “Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng” và biến “trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng”. Các mức trung bình kỳ vọng khá gần nhau và cao nên các ngân hàng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh cần duy trì và thực hiện các hoạt động trách nhiệm
xã hội để tăng động lực cho người lao động trong ngành.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 đã trình bày thơng tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đơn và đa biến. Thông tin từ mẫu quan sát cho thấy, đối tượng khảo sát là nữ giới nhiều hơn nam giới, tập trung trong khoảng từ 21 – dưới 30 tuổi, đa số họ là nhân viên phòng vận hành và làm việc tại ngân hàng Vietbank. Sau khi xây dựng thang đo, mơ hình gồm 24 biến cho 4 khái niệm được đưa vào nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu sơ bộ thông qua kiểm định Cronbach Alpha, sau kiểm định thang đo, mơ hình bao gồm 24 biến của 4 khái niệm được đưa vào đánh giá và phân tích ở nghiên cứu định lượng chính thức và phân tích hồi quy. Nghiên cứu chính thức thơng qua kiểm định Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá xác định mơ hình trên phù hợp. Phân tích hồi quy đơn và đa biến được thực hiện cho từng nhóm biến cụ thể, kết quả cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất phù hợp với dữ liệu thu thập khảo sát được. Các kết quả phân tích hồi quy đều cho thấy chúng ủng hộ cho cả 3 giả thuyết nghiên cứu đề xuất. Dựa trên tất cả các kết quả phân tích được, tác giả tổng hợp tóm tắt lại kết quả, thảo luận so sánh với các nghiên cứu trước đây.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chương này sẽ trình bày những vấn đề tổng quát về kết quả nghiên cứu. Dựa trên những thơng tin được chọn lọc từ q trình phân tích và kết quả thu được, tác giả sẽ bàn luận đến việc ứng dụng kết quả đề tài vào thực tiễn, từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm tăng động lực là việc của nhân viên ngành ngân hàng thông qua việc thực hiện trách nhiệm xã hội,
5.1. Kết luận
Quá trình nghiên cứu bao gồm hai giai đoạn: nghiên cứu định tính (xây dựng mơ hình, thang đo) và nghiên cứu định lượng (nghiên cứu sơ bộ và chính thức).
Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm mục đích hiệu chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mô hình, điều chỉnh mơ hình, thơng qua sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với 8 thành viên trong ngành ngân hàng và hiểu biết về trách nhiệm xã hội được lựa chọn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thang đo đã hiệu chỉnh sẽ là cơ sở để phát triển thành bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh, bao gồm 24 biến quan sát đo lường cho 4 khái niệm thành phần của mơ hình đề xuất gồm “Trách nhiệm xã hội đối với người lao động”, “Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng”, “Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng”, “động lực làm việc của người lao động”. Tiếp theo, phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện dựa trên 100 bảng trả lời hợp lệ thu thập được sau khi phát ra 100 bảng khảo sát cho các đối tượng khảo sát là nhân viên tạ các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến hành đánh giá sơ bộ thang đo thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha để đánh giá sơ bộ tính đơn hướng của thang đo. Kết quả là tất cả các biến đều thỏa yêu cầu, mơ hình cịn lại gồm 24 biến của 4 khái niệm tiếp tục được đưa vào kiểm định và phân tích ở nghiên cứu định lượng chính thức.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng sử dụng bảng câu hỏi khảo sát theo phương pháp thuận tiện, kết quả thu được 200 bảng trả lời phù hợp trong đó bao gồm 72 bảng trả lời phù hợp sau khi phát ra 98 bảng câu hỏi khảo sát
giấy và 128 bảng hợp lệ từ Google Documents. Nghiên cứu định lượng thực hiện qua các bước: kiểm định thang đo qua đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và kiểm định giá trị thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định các giả thuyết bằng phương pháp hồi quy đa biến được thực hiện trên phần mềm SPSS 20.0.
Qua bảng thống kê mẫu, ta có trong 200 người trả lời hợp lệ có tỷ lệ nữ giới nhiều