Phương pháp giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu Ths luat học nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự trong hoạt động nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chấp hành viên (Trang 25 - 26)

- Hoạt động GDPL của CHV, cán bộ thi hành án có thể thực hiện trực

1.2.2. Phương pháp giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự

viên, Thư ký thi hành án trong thi hành án.

1.2.2. Phương pháp giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụthi hành án dân sự thi hành án dân sự

Đối tượng GDPL tiếp nhận được tri thức pháp luật và làm biến đổi về chất trong nhận thức của họ thì bản thân mục đích và nội dung của GDPL khơng thể tự nó đi vào nhận thức. Vấn đề là ở chỗ cần phải thông qua các phương thức truyền tải thơng tin, các hình thức giao tiếp giữa chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục bằng những hình thức và phương pháp khác nhau.

Nếu chủ thế giáo dục biết lựa chọn các hình thác và phương pháp nào phù hợp với đối tượng thì giáo dục sẽ mang lại hiệu quả cao. Nếu hình thức và phương pháp khơng phù hợp thì hiệu quả sẽ thấp. Giữa hình thức, phương pháp và nội dung của GDPL cũng có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Hình thức và phương pháp, nó có tác động làm cho việc truyền tải nội dung thấm sâu vào nhận thức của đối tượng và nội dung đến lượt nó càng trở nên hồn thiện hơn, thông qua việc truyền tải thơng tin để bổ sung chương trình nội dung GDPL.

Đối với hoạt động THADS, nhiều trường hợp nếu không thực hiện giáo dục pháp luật cho người có nghĩa vụ thi hành án dân sự, có thể bản án, quyết định của tịa án, có hiệu lực pháp luật vẫn được thi hành. Nhưng vấn đề đó là hậu của q trình thi hành án dân sự thì xã hội sẽ như thế nào, đi đến

đâu, các quan hệ dân sự, thuần phong mỹ tục, tình làng nghĩa xóm, mối quan hệ anh em, dịng tộc... có cịn hay khơng là điều Đảng, Nhà nước ta quan tâm hơn bao giờ hết.

Thực tiễn cho thấy, việc đương sự tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình có thể nói là biện pháp hiệu quả mà tốn ít thời gian, cơng sức nhất. Nó giúp cho Chấp hành viên có thể giải quyết một cách nhanh chóng và "gọn gàng" nhất việc thi hành án mà không cần phải mất nhiều thời gian đôn đốc. Bất kỳ Chấp hành viên, cán bộ thi hành án nào cũng đều mong muốn đương sự tự nguyện thi hành án nhằm giảm thiểu thời gian tổ chức đơn đốc, xác minh... để có thể tập trung vào giải quyết những vụ việc lớn, phức tạp khi mà biện pháp tự nguyện không đạt kết quả. Tuy nhiên, làm thế nào để đương sự tự nguyện thi hành án là bài tốn khơng phải dễ, nhiều Chấp hành viên, cán bộ thi hành án mặc dù có nhiều năm kinh nghiệm nhưng khơng thể chắc chắn rằng có thể làm cho đương sự tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình.

Đối với người có nghĩa vụ THADS hiện nay, giáo dục pháp luật cho người có nghĩa vụ thi hành án dân sự được thực hiện bằng nhiều hình thức, nhưng hình thức chủ yếu như sau:

Một phần của tài liệu Ths luat học nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự trong hoạt động nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chấp hành viên (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w