Chấp hành viên, cán bộ thi hành án phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thi hành án

Một phần của tài liệu Ths luat học nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự trong hoạt động nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chấp hành viên (Trang 89 - 90)

- Hoạt động GDPL của CHV, cán bộ thi hành án có thể thực hiện trực

3.2.3.2. Chấp hành viên, cán bộ thi hành án phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thi hành án

Thứ hai, đề cao tác phong và ý thức gương mẫu của CHV, cán bộ thi hành án. CHV, cán bộ thi hành án là người được nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp hoặc gián tiếp thi hành các bản án, quyết định của Tịa án. Vì vậy, (i) CHV, cán bộ thi hành án phải biết lắng nghe ý kiến của đương sự; giải thích cho đương sự hiểu quyền và nghĩa vụ của họ; không quan liêu, hách dịch với đương sự; (ii) Với đồng nghiệp phải đoàn kết, trung thực, tương trợ và hợp tác; tự phê bình và sẵn sàng lắng nghe ý kiến phê bình, góp ý của đồng nghiệp; phê bình, góp ý với đồng nghiệp trên tinh thần xây dựng, khách quan, đúng nơi, đúng lúc; không né tránh nhiệm vụ hoặc lợi dụng những hạn chế của đồng nghiệp để gièm pha, đổ lỗi cho đồng nghiệp.

3.2.3.2. Chấp hành viên, cán bộ thi hành án phải nghiên cứu kỹ hồ sơthi hành án thi hành án

Khi nhận được hồ sơ thi hành án, Chấp hành viên, cán bộ thi hành án trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải nắm chắc đặc thù, đặc điểm bản án đang thi hành (loại việc hình sự hay dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, hay hơn nhân gia đình), phải hiểu rõ và cặn kẽ nhân thân của các đương sự (họ tên, chỗ ở, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hóa…). Ngồi ra, Chấp hành viên, cán bộ thi hành án phải hiểu rõ những mâu thuẫn, tranh chấp nào đã phát sinh nhằm chứng minh được nghĩa vụ và quyền lợi chính đáng của đương sự và tính đúng đắn của các quy phạm pháp luật do Tòa án áp dụng để giải quyết vụ việc. Từ đó, bản thân Chấp hành viên, cán bộ thi hành án củng cố được niềm tin pháp luật và xây dựng được kế hoạch cho những bước tiếp theo. Đây là bước đầu rất quan trọng đối với Chấp hành viên, cán bộ thi hành án khơng chỉ đối với việc GDPL để người có nghĩa vụ thi hành án dân sự tự nguyện thi hành án hay

thỏa thuận với nhau mà còn đối với việc thi hành án khác. Trường hợp người phải thi hành án là pháp nhân, tổ chức phải nắm rõ tên đầy đủ của tổ chức hay pháp nhân đó, trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, số vốn đăng ký, danh sách cổ đông, tên giám đốc hay người đứng đầu tổ chức thông qua xác minh bản Đăng ký kinh doanh của họ tại Sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh từ đó Chấp hành viên, cán bộ thi hành án có thể nắm được cơ chế thành lập.

Một phần của tài liệu Ths luat học nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự trong hoạt động nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chấp hành viên (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w