- Hoạt động GDPL của CHV, cán bộ thi hành án có thể thực hiện trực
3.2.3.3. Phải tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị xã hội tại xã, phường
nước và tổ chức chính trị - xã hội tại xã, phường
Hoạt động thi hành án là hoạt động thường xuyên liên hệ rất chặt chẽ với Đảng ủy, chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị - xã hội để cùng phối hợp trong các hoạt động liên quan đến thi hành án.
Đây là lực lượng hậu thuẫn rất lớn, rất mạnh mẽ mà Chấp hành viên phải tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của họ trong hoạt động thi hành án. Trong rất nhiều việc thi hành án thành cơng và đạt hiệu quả xã hội cao thì bài học được rút ra đó là: nếu vụ việc thi hành án nào mà Chấp hành viên làm tốt công tác phối kết hợp với địa phương mà cả hệ thống chính trị ở đó ủng hộ, đồng thuận thì kết quả thi hành vụ việc đó được thực thi một cách trọn vẹn trong bầu khơng khí đồn kết, thơng cảm, đùm bọc.
Đối với những vụ án phức tạp hay là những vụ việc như chia thừa kế, chia tài sản sau ly hôn, hoặc vụ việc mà người được thi hành án và người phải thi hành án ở cùng xã, phường thì buổi gặp gỡ đầu tiên đối với các đương sự để cho Chấp hành viên tìm hiểu các bên đương sự về: quan điểm, thái độ chấp hành pháp luật, hồn cảnh kinh tế gia đình, tâm tư nguyện vọng, điều kiện thi hành án… để từ đó Chấp hành viên có những biện pháp cách thức tác động, thuyết phúc họ tự nguyện thi hành án.
Để tăng cường hiệu quả trong thuyết phục, động viên các đương sự thì địa điểm được tổ chức nên tại trụ sở UBND phường, xã với thành phần được mời đa dạng, về phía xã, phường nên mời: Đại diện Đảng ủy, Lãnh đạo
UBND, cán bộ địa chính (nếu việc thi hành án liên quan đến quyền sử dụng đất, cán bộ tư pháp, MTTQ và một số tổ chức thành viên phụ thuộc vào người phải thi hành án đang sinh hoạt tại tổ chức nào (ví dụ: đương sự là người cao tuổi và là nơng dân thì mời đại diện Hội người cao tuổi và đại diện Hội nơng dân, nếu đương sự là phụ nữ thì mời đại diện Hội liên hiệp phụ nữ phường...). Cụm dân cư nên mời Bí thư chi bộ, đại diện MTTQ cụm dân cư, tổ trưởng, tổ phó dân phố và đồng chí Cảnh sát khu vực. Buổi họp này do Chấp hành viên chủ trì sẽ đạt được rất nhiều mục đích, ngồi việc thuyết phục các đương sự tự nguyện thi hành án cịn thơng báo cho cấp ủy chính quyền địa phương biết trong thời gian tới sẽ có một vụ việc thi hành án tại địa phương và đề nghị Lãnh đạo địa phương quan tâm ủng hộ và phối hợp chặt chẽ với Cơ quan thi hành án, giải đáp một cách chính thống những thắc mắc của các thành phần tham gia để đi đến thống nhất về nhận thức nhằm tuyên truyền, vận động các đương sự tự nguyện thi hành án và tuyên truyền cho nhân dân trong khu vực thi hành án nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Ngồi ra, thơng qua hệ thống đài truyền thanh ở phường, xã, Chấp hành viên đề nghị phối kết hợp trong việc phát thanh liên tục, trong một thời gian nhất định 1 số nội dung do Chấp hành viên soạn thảo nhằm cung cấp một cách đầy đủ nhất về những căn cứ, nhận định của Hội đồng xét xử và nêu rõ ý thức thái độ của các bên đương sự nhằm tạo sự đồng thuận và hướng dẫn dư luận nhân dân trong khu vực thi hành án. Đây cũng là một cách thức giáo dục, tuyên truyền pháp luật về thi hành án cho nhân dân [29].
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 của Luận văn đã tập trung nghiên cứu và đưa ra quan điểm, giải pháp để nâng cao chất lượng GDPL trong hoạt động nghiệp vụ của Chấp hành viên, cán bộ thi hành án đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự. Có thể kết luận một số nội dung sau:
1. Về quan điểm: Có một quan điểm chung và hai quan điểm cụ thể về việc nâng caochất lượng GDPL trong hoạt động nghiệp vụ của Chấp hành viên, cán bộ thi hành án đối với người có nghĩa vụ thi hành án dân sự.
2. Về giải pháp: Có 03 nhóm giải pháp chủ yếu đó là: Nhóm giải pháp bảo đảm về nội dung; Nhóm giải pháp bảo đảm về hình thức; Nhóm giải pháp bảo đảm về chủ thể.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay công tác GDPL là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta quan tâm, nhằm từng bước nâng cao dân trí pháp lý, nâng cao năng lực áp dụng đúng đắn, nghiêm chỉnh pháp luật, giữ vững kỷ cương phát huy dân chủ, ổn định chính trị xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Vì vậy GDPL là cơng việc quan trọng hơn cả trong quy trình tổ chức thực hiện pháp luật, là cầu nối đưa pháp luật vào cuộc sống. Mục tiêu của công tác này là làm cho mỗi cá nhân nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung không chỉ nắm vững pháp luật mà phải hiểu và làm theo pháp luật.
Phải khẳng định rằng GDPL luôn luôn là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong suốt q trình thực thi pháp luật. Nó chính là bước chuyển tiếp giữa việc xây dựng ban hành pháp luật với pháp chế. Làm tốt cơng tác GDPL nó sẽ góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bởi con người ln có sự tìm tịi nhận biết tiếp thu khi người ta đã hiểu biết pháp luật có niềm tin vào pháp luật sẽ hạn chế đến mức thấp nhất đến việc vi phạm pháp luật. Khi xã hội ổn định thì sẽ làm nền tảng cho kinh tế phát triển, kinh tế phát triển thì con người sẽ có cuộc sống hạnh phúc, ấm no tiến tới giàu có đó là cái đích của con người nhằm vươn tới. Mặt khác, GDPL cịn tạo cho con người có nếp sống văn hố, hướng thiện để đạt tới trình độ chân, thiện, mĩ.
Với tầm quan trọng như vậy đòi hỏi mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương và toàn thể cán bộ cơng chức, đảng viên, tồn thể Đảng viên phải có nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trị của cơng tác này. Nếu chúng ta không nhận thức đầy đủ và đúng với tầm quan trọng của nó thì cơng tác lập pháp (xây dựng pháp luật) dù có làm tốt đến đâu chăng nữa thì hiệu quả thực thi
pháp luật sẽ khơng cao, mục đích của các nhà làm luật sẽ khơng đạt được, như thế thì nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa sẽ bị vi phạm. Mặt khác, có nhận thức đúng tầm quan trọng của cơng tác GDPL cho người có nghĩa vụ THADS thì chúng ta mới quan tâm đầu tư cả về thời gian, kinh phí, cơng sức cho cơng tác này, để nó đem lại hiệu quả cao đáp ứng với nhiệm vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện nay cũng như mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.