CỘNG HÒA NAM PHI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
3.2.1. Một số kinh nghiệm củng cố độc lập dân tộc của Cộng hòaNam Phi đối với các nước đang phát triển Nam Phi đối với các nước đang phát triển
Thực hiện tốt việc hịa hợp và đồn kết dân tộc để tạo sức mạnh và động lực cho sự nghiệp xây dựng đất nước và xây dựng cơ sở chính trị - xã hội cho cơng cuộc củng cố độc lập dân tộc.
Thực hiện hòa giải, hòa hợp dân tộc là bài học kinh nghiệp rất quan trọng đấu tiên mang tính quyết định của Nam Phi trong cơng cuộc xây dựng đất nước nói chung, củng cố độc lập dân tộc của quốc gia này nói riêng giai đoạn 1993 - 2010. Khơng thực hiện tốt việc hịa giải, hịa hợp và đồn kết dân tộc, thì Nam Phi khơng thể có được những tiến bộ to lớn và phát triển ngoạn mục như trong thời gian qua. Ở Nam Phi, vấn đề sắc tộc là một trong những vấn đề khiến cho việc định hướng xu hướng chính trị quốc gia, hịa giải, hịa hợp dân tộc trở nên khó khăn và phức tạp. Có một
nhận định đáng chú ý của Fernand Braudel khi nói về tình trạng này của châu Phi và Cộng hòa Nam Phi:
Người da đen châu Phi mà khơn ngoan thì đừng bao giờ tin rằng họ là cùng một chủng tộc duy nhất… Một tấm bản đồ chi tiết về các sắc tộc ở châu Phi Đen thách đố mọi trí nhớ, nếu trí nhớ đó khơng có sự giúp đỡ của một kinh nghiệm vững vàng trên thực địa: tấm bản đồ nêu lên bất tận những cuộc xung đột, những sự vận động, những cuộc di cư, những đợt này bị đẩy đi, những đợt kia bị dồn lại… Có rất nhiều sắc tộc ở châu Phi, những tộc người đó đều có những tín ngưỡng, những kiểu sống, những cấu trúc xã hội, những loại cây trồng riêng [49, tr.2007-2008].
Tình hình đa dạng và hết sức phong phú về văn hóa và sắc tộc ở Nam Phi đã khiến cho chính phủ Nam Phi ln coi việc thực hiện chính sách hịa giải, hịa hợp dân tộc như là vấn đề chiến lược trong quá trình chấn hưng và bảo vệ đất nước của mình. Trong xu thế chung của thế giới, thời gian tới Nam Phi sẽ tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa thực hiện chính sách hịa giải, hịa hợp dân tộc; đồng thời kiên định chính sách độc lập, tự chủ, tránh bị lệ thuộc vào bên ngồi cả về chính trị lẫn kinh tế.
Bài học Nam Phi còn chỉ ra rằng, muốn thực hiện tốt việc hịa giải, hịa hợp dân tộc, thì nhất thiết phải có chủ trương, chính sách đúng, ban lãnh đạo
đất nước phải thực sự là người đại diện tiêu biểu cho tinh thần dân tộc, cho tinh thần đoàn kết và hòa hợp dân tộc.
Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội là một chiến lược phát triển bền vững, phải thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.
Đây là bài học kinh nghiệm cơ bản khẳng định tính đúng đắn và phù hợp của con đường và chính sách xây dựng, chấn hưng đất nước Nam Phi sau thời Apacthai giai đoạn 1993 - 2010.
Trong thực tiễn gần hai mươi năm cải cách, Nam Phi đã giải quyết khá thành công giữa tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống dân cư với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa phát triển kinh tế và mở rộng hợp tác, hội nhập với khu vực và thế giới trong điều kiện tồn cầu hóa với việc giữ vững an ninh quốc gia và bảo đảm, củng cố độc lập dân tộc. kinh tế Nam Phi ngày càng phát triển và trở thành nền kinh tế lớn "đầu tàu" của khu vực; gia tăng tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế đã gắn với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, coi đó là một chiến lược phát triển bền vững, mà Nam Phi đã kiên trì thực hiện.
Nhờ đó, Cộng hịa Nam Phi đã xây dựng được một xã hội ổn định, khắc phục được một cách căn bản những tàn tích của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai; đã xây dựng được một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, khá bền vững. Những vấn đề xã hội như giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi xã hội được chăm lo đầy đủ và toàn diện cho mọi đối tượng trong xã hội, tạo động lực mới cho sự phát triển đất nước. Những chính sách cải cách kinh tế - xã hội tiến bộ và củng cố độc lập dân tộc trên các lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế đã gia tăng tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, nâng cao khả năng bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc. Thực chất bài học kinh nghiệm quan trọng này chỉ ra rằng, phải giải quyết tốt trong thực tiễn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ độc lập dân tộc; giữa
xây dựng và bảo vệ đất nước, nhất là trong bối cảnh mới của cách mạng khoa học công nghệ, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.