d) Cho vay theo loại hình doanh nghiệp
2.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu
thương mại cổ phần Dầu khí Toàn cầu
2.2.1 Chất lượng tín dụng
* Quy trình quản lý thu nợ, lãi và tất toán khoản vay
Sơđồ 2.2 Sơđồ quy trình thu nợ, gốc, lãi và tất toán khoản vay GP.Bank
QUY TRÌNH QUẢN LÝ THU NỢ GỐC, LÃI VÀ TẤT TOÁN KHOẢN VAY
Customer RM Credit admin Credit
management Oper. Dept START Thông bấo bằng thư/ điện thoại 2 In d/sách trả gốc, lãi chuyển RM 1 Trả nợ Nhận tiền vào tài khoản 3 Hạch toán thu nợ 4 Lập BC b/ thường chuyển RM & CM 5 Đôn đốc KH trả nợ 6 Xác nhận việc trả nợ gốc, lãi Thực hiện trả nợ theo cam kết OK Nhận tiền vào tài khoản 7 Hạch toán thu nợ 8
Thông báo cho RM chuyển nợ QH 9 Hạch toán thu nợ , chuyển vảo trong hạn 12 Thông báo RM và Cm quyết định 13 Cập nhật hệ thống 15 Hạch toán vầo tì khoản 11 Đốc thúc KH 10 Thực hiện trả nợ OK Xử lý tài sản thu nợ, gốc/lãi, xoá nợ 14 Y N Y N Y N
65 ST T Bước thực hiện Người thực hiện Kết quả Thời hạn hoàn thành 1 In danh sách trả gốc, lãi chuyển RM CA RM nhận được ít nhất 05 ngày Định kỳ, theo lịch 2 Thông báo bằng thư, điện thoại RM Khách hàng nhận được thông tin 1 ngày 3 Trước ngày đến hạn, khách hàng chuyển tiền vào tài khoản
KH Đảm bảo tài khoản đủ tiền khi đến hạn
Trước ngày đến hạn 4 OP ghi có tài khoản tiền
gửi khách hàng
OP Ghi có ngay sau khi phát sinh giao dịch và báo CA 1/2 giờ 5 Đến hạn, tài khoản tiền gửi khách hàng đủ tiền, thu nợ
CA Ghi nợ tài khoản khách hàng
Ngay khi đến hạn 6 Nếu không đủ, lập báo
cáo bất thường chuyển RM và CM
CA Sau 05 ngày, kể từ ngày đến hạn phải gửi thông báo
01 ngày
7 Đôn đốc khách hàng trả nợ
RM Theo dõi liên tục để nắm tình hình
Liên tục 8 Trong 05 ngày khách
hàng trả nợ
OP Ghi có ngay sau khi phát sinh giao dịch và báo CA
1/2 giờ 9 Hạch toán thu nợ CA Thu đủ khi tài khoản có
tiền
1 giờ 10 Sau 05 ngày, không trả,
thông báo RM và CM, chuyển nợ quá hạn
CA Khách hàng, RM, CM nhận được thông báo chuyển nợ quá hạn
30 phút
66
nợ hàng
12 Nếu khách hàng trả nợ, OP nhận tiền vào tài khoản
OP Ghi có ngay sau khi phát sinh giao dịch và báo CA
1/2 giờ 13 CA hạch toán thu nợ và
chuyển vào trong hạn
CA Hạch toán ngay sau khi tài khoản có tiền 1/2 giờ 14 Nếu khách hàng không trả, thông báo RM, CM, giải quyết CA RM nhận được chỉ đạo và hướng giải quyết 30 phút
15 Quyết định xử lý tài sản CM Thông báo xử lý TSBD Theo thực tế 16 Xử lý tài sản thu nợ
gộc/lãi, xoá nợ
CM Xử lý xong tài sản, thu nợ Theo thực tế 17 Cập nhật hệ thống CA Hoàn chỉnh cập nhật số
liệu hệ thống
1/2 giờ Kết thúc
* Cơ cấu nợ
Từ năm 2005 trở về trước, dư nợ tín dụng của GP.Bank được chia thành 2 loại (nợ trong hạn và nợ quá hạn). Từ năm 2006, theo quy định của NHNN tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dư nợ tín dụng của GP.Bank được chia thành 5 nhóm (nợđủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn). Trong tổng số 7.851 tỷ VNĐ dư nợ tín dụng đến ngày 31/12/2011 của GP.Bank thì nợđủ tiêu chuẩn là 6.295 tỷ VNĐ; nợ cần chú ý là 853 tỷ VNĐ; nợ dưới tiêu chuẩn là 138 tỷ VNĐ; nợ nghi ngờ là 499 tỷ VNĐ; nợ có khả năng mất vốn là 64 tỷ VNĐ. Cơ cấu dư nợ tín dụng của GP.Bank được thể hiện ở Biểu đồ 2.5
67
(Nguồn: Báo cáo tín dụng)
* Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là một trong những biểu hiện rõ ràng và nguy hiểm nhất của rủi ro trong hoạt động cho vay. Chính vì vậy trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng luôn tìm cách giảm thiểu và kiểm soát chặt tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tín dụng của GP.Bank trong những năm gần đây là không ổn định, và ở mức khá cao.
Tại thời điểm cuối năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn của GP.Bank là 9,38%; đến cuối năm 2010, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 4,96%; nhưng đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ tín dụng của GP.Bank lại tăng lên đến 19,81%.
* Tài sản đảm bảo
Công tác thẩm định, quản lý TSBĐ của GP.Bank được coi là chặt chẽ và an toàn, thể hiện ở các khâu sau:
- Trước cho vay: Hiện tại GP.Bank có Tổ định giá TSBĐ độc lập (công tác định giá TSBĐđược trình bày chi tiết ở 2.2.2.2 mục Quy định về xếp hạng TSBĐ), những món vay trên 2 tỷ VNĐ hoặc ngoại tệ tương đương phải được thông qua Tổ định giá.
+ Mức cho vay đối với tài sản đảm bảo khá an toàn. Hiện tại GP.Bank cho vay mức chung là 70% giá trị tài sản bảo đảm do GP.Bank định giá, mà GP.Bank định giá giá trị tài sản đảm bảo là 70% giá trị thị trường. Như vậy, GP.Bank cho vay mức chung là 49% giá trị thị trường của TSBD. Tuy nhiên, trong từng trường hợp khách hàng cụ thể GP.Bank sẽ có sự điều phù hợp với chiến lược phát triển khách hàng.
68
giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật.
- Sau cho vay: Định kỳ 6 tháng công tác kiểm tra TSBĐ được thực hiện bắt buộc đối với các tài sản và một năm sẽđược định giá lại một lần.
- Quy trình quản lý hồ sơ TSBĐ khá chặt chẽ. Hàng tháng công tác kiểm kê tài sản được thực hiện bởi cán bộ có thẩm quyền. Tài sản được nhập kho trước khi giải ngân, tài sản nhập kho được thực hiện theo đúng quy trình xử lý (nhập, xuất, kiểm kê,…) tài sảm đảm bảo của GP.Bank.
2.2.2 Công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay
* Bộ máy cho vay:
Bộ máy cho vay bao gồm: Bộ máy quản lý khách hàng; Bộ máy Giao dịch tín dụng; Bộ máy quản lý tín dụng; Uỷ ban tín dụng.
Mỗi một bộ phận của Bộ máy cho vay chịu trách nhiệm phần nhiệm vụ và chức năng của mình và cùng có những trách nhiệm chung sau:
+ Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu thực hiện đúng các quy định của Pháp luật liên quan đến nghiệp vụ cho vay, quy trình của GP.Bank.
+ Trực tiếp hoặc đề xuất với cấp trên giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong công tác cho vay.
+ Báo cáo giải trình những vấn đề liên quan tới nghiệp vụ cho vay khi được yêu cầu bởi các cấp có thẩm quyền.
+ Chịu trách nhiệm về việc xét duyệt cho vay (gồm thẩm định, quyết định, phê duyệt) và quản lý khách hàng vay. Đề xuất hoặc quyết định cho vay trong và trên mức phán quyết. Liên đới chịu trách nhiệm trong những trường hợp cần thiết và đồng thời được miễn trừ trách nhiệm khi các khoản vay có rủi ro.
Phòng Xử lý nợ có những chỉ đạo sát sao những hành vi tín dụng của nhân viên cũng như của khách hàng vay vốn, bao gồm:
- Giám sát các khoản nợđến hạn phải thu
Bộ phận Giám sát tín dụng - Phòng Xử lý nợ thông báo định kỳ hàng tuần (vào thứ Hai đầu tuần) tới các Phòng phát triển kinh doanh, Giám đốc các chi nhánh về các khoản nợ đến hạn phải thu trong vòng 14 ngày tiếp theo kể từ ngày thông báo.
69
Giám đốc Phòng phát triển kinh doanh, Giám đốc chi nhánh có trách nhiệm phân công các cán bộ Quản lý khách hàng phối với lập kế hoạch thu hồi nợ trước khi khoản vay đó quá hạn phải thu. Bất cứ khoản vay nào sắp đến hạn phải thu mà cán bộ Quản lý khách hàng đánh giá không có khả năng thu hồi nợđúng hạn thì cán bộ Quản lý khách hàng phải báo cáo và lập kế hoạch thu hồi và xử lý nợ đối với khoản nợ đó gửi Phòng Xử lý nợ trong vòng 03 ngày trước khi đến hạn phải thu khoản vay đó.
- Giám sát các khoản phát sinh bất thường
Khi có bất kể dấu hiện bất thường nào trong quá trình cho vay, quản lý khoản vay thì đòi hỏi các các bộ trong bộ máy cho vay phải có những biện pháp kịp thời, phối hợp giải quyết triệt để những rủi ro có thể xảy ra.
- Tăng cường xử lý nợ quá hạn
Tăng cường giám sát thu hồi những khoản nợ quá hạn cũ, phải thường xuyên báo cáo tình hình thu hồi nợ quá hạn cũ.
70
* Quy trình chuyển nợ quá hạn
Sơđồ 2. 4 Sơđồ quy trình chuyển nợ quá hạn GP.Bank
QUY TRÌNH CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN
- Quy trình chuyển nợ quá hạn
STT Bước thực hiện Ngthười
ực Kết quả hoàn thành Thời hạn
Customer RM Credit Admin CreditManagement
STRAT Kiểm tra và phát hiện