Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh là tất yếu, do đú nõng cao sức cạnh tranh là nhiệm vụ thường xuyờn, liờn tục của từng
chủ thể SX kinh doanh, từng ngành hàng, địa phương và toàn bộ nền kinh tế. Sức cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mụ vốn, trỡnh độ ứng dụng khoa học - cụng nghệ, trỡnh độ tổ chức quản lý SX kinh doanh, NNL, cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ…, trong đú NNL cú vai trũ rất quan trọng, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ quản lý và cụng nhõn kỹ thuật.
Thực tế cho thấy, để nõng cao sức cạnh tranh cần phải cú NNL với số lượng, chất lượng và cơ cấu nhất định và cú chế độ đào tạo, sử dụng, đói ngộ phự hợp. Cỏc doanh nghiệp, ngành, vựng, nền kinh tế thành cụng và đứng vững trong cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày nay đều là cỏc chủ thể đó và đang quan tõm tới đầu tư phỏt phỏt triển NNL. Lợi thế cạnh tranh từ giỏ cả sức lao động thấp đang cú xu hướng giảm xuống, làm cho cỏc doanh nghiệp khụng thể bàng quan với vấn đề NNL của mỡnh nếu muốn đứng vững trong cạnh tranh, do đú việc cỏc chủ thể SX kinh doanh tự thực hiện đào tạo NNL cho mỡnh, kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo để phỏt triển NNL, việc ứng dụng cỏc phương phỏp quản trị hiện đại nhằm phỏt huy yếu tố con người trong doanh nghiệp… đang trở thành những xu thế phổ biến trong phỏt triển doanh nghiệp hiện đại.
Bờn cạnh đú, trong bối cảnh hội nhập, thị trường sức lao động được mở rộng khụng ngừng vượt khỏi biờn giới quốc gia. Để xuất khẩu sức lao động cú hiệu quả, vừa giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cần phải cú biện phỏp nõng cao chất lượng NNL cho xuất khẩu sức lao động. NNL Việt Nam tuy cú một số ưu điểm nhưng cú khụng ớt hạn chế, nổi bật nhất là chưa phự hợp với thị trường lao động quốc tế. Nền giỏo dục Việt Nam cho đến nay mới chỉ căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong nước để đào tạo mà chưa căn cứ vào nhu cầu của thị trường quốc tế để đổi mới giỏo trỡnh, hệ thống đào tạo cho phự hợp với yờu cầu hội nhập quốc tế. Thị trường lao động Việt Nam tuy đó được hỡnh thành nhưng hiện đang cũn nhiều vấn đề phải được nghiờn cứu giải quyết như: tỷ lệ giữa tiền lương và thu nhập ngoài lương hiện chưa hợp lớ làm cho người lao động chạy theo thu nhập ngoài lương nhiều hơn; cơ cấu đào tạo và cơ cấu nhu cầu của thị trường chưa phự hợp, thị trường cần nhiều lao động kỹ thuật, nhưng hệ thống giỏo dục, hệ thống hướng nghiệp và đào tạo khụng đỏp ứng đủ; hệ thống bảo hiểm
xó hội cho người lao động cũn rất sơ khai… Chỉ với những nhược điểm trờn đõy, NNL Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế sẽ kộm hiệu quả. Do vậy sự nghiệp đổi mới GD - ĐT, chớnh sỏch sử dụng và cơ chế bảo vệ NNL của nước ta theo hướng khắc phục cỏc hạn chế trờn đõy là vấn đề cấp bỏch.
Để phỏt huy vai trũ của NNL trong mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, cần đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng rốn luyện năng lực, phẩm chất của đội ngũ cỏn bộ, nhất là cỏn bộ làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại và quản lý doanh nghiệp, để đủ sức, đủ bản lĩnh thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ theo đỳng đường lối, quan điểm chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của nhà nước, xem đõy là một yếu tố cú tớnh chất quyết định để bảo đảm độc lập tự chủ trong hội nhập. Việc rốn luyện, bồi dưỡng này một mặt, tăng cường việc học tập thấm nhuần đường lối, quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, luật phỏp của nhà nước, nõng cao bản lĩnh và trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn nghiệp vụ; mặt khỏc, cũng rất quan trọng là phải thụng qua thực tiễn SX, kinh doanh, cọ sỏt với thị trường trong và ngoài nước. Khuyến khớch tinh thần dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm. Cú như vậy mới mau chúng cú một đội ngũ cỏn bộ đỏp ứng nhu cầu và nhiệm vụ.
Như vậy, việc phỏt huy yếu tố con người để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp cú vai trũ tạo tiền đề cho nõng cao sức cạnh tranh của từng ngành hàng, vựng kinh tế và toàn bộ nền kinh tế, từ đú tạo thuận lợi cho khụng ngừng mở rộng và nõng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại, cho nờn phỏt triển NNL khụng những là mối quan tõm của từng chủ thể SX kinh doanh mà cũn là nhiệm vụ của cỏc cơ sở đào tạo, cỏc cấp chớnh quyền.
1.2. Đặc điểm của NNL cỏc tỉnh miền nỳi và cỏc nhõn tố ảnh hưởng :
1.2.1. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới NNL cỏc tỉnh miền nỳi : - Thứ nhất, điều kiện tự nhiờn:
Miền nỳi nước ta chiếm diện tớch 3/4 lónh thổ quốc gia trải dài từ Bắc đến Nam, với dõn số khoảng 23 triệu người. Theo địa lý hành chớnh hiện nay cú khoảng 19 tỉnh miền nỳi, 23 tỉnh cú huyện, xó miền nỳi trong tổng số 63 tỉnh thành phố của cả nước [46, tr.50]. Miền nỳi là những vựng lónh thổ, cú diện tớch chủ yếu là nỳi cao cú thể xen kẽ với những vựng đất trung du, đồng bằng. Đặc điểm chủ yếu của địa hỡnh miền nỳi là
chia cắt mạnh, phức tạp, chờnh lệch lớn về độ cao, do đú thường gõy nhiều khú khăn cho giao thụng, xõy dựng và phỏt triển SX kinh doanh. Tuy nhiờn, với tài nguyờn đất đai rộng lớn, miền nỳi cũng cú nhiều thuận lợi cho phỏt triển rừng, trồng được nhiều cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp, dược liệu, chăn nuụi cỏc loại gia sỳc, gia cầm và phỏt triển CN chế biến nụng lõm sản. Những tài nguyờn khoỏng sản cho phộp cú thể phỏt triển cỏc ngành CN khai thỏc. Tài nguyờn, thiờn nhiờn là điều kiện quan trọng để phỏt triển kinh tế miền nỳi, từ đú cú tỏc động tới xu hướng chuyển dịch và phỏt triển NNL miền nỳi theo những cơ cấu ngành nghề nhất định.
Khớ hậu đặc trưng của cỏc tỉnh miền nỳi nước ta là khớ hậu nhiệt đới giú mựa với 4 mựa rừ rệt trong năm. Tuy nhiờn so với cỏc vựng đồng bằng thỡ nhiệt độ trung bỡnh trong năm của miền nỳi thường thấp, đặc biệt về mựa đụng, do đú vừa tạo thuận lợi cho phỏt triển cỏc loại nụng sản phự hợp với điều kiện nhiệt độ thấp lại vừa phải chịu khụng ớt thiờn tai do giỏ rột gõy ra.
Về nguồn nước của miền nỳi, do địa hỡnh bị chia cắt mạnh nờn chỉ tập trung chủ yếu ở cỏc sụng, suối. Với độ dốc cao, địa hỡnh phỳc tạp nờn khả năng tớch nước cho SX và đời sống gặp nhiều khú khăn.
Miền nỳi thường cú nhiều di tớch văn húa, lịch sử và phong cảnh thiờn nhiờn đẹp, do đú cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch văn húa và du lịch sinh thỏi.
Những đặc thự về điều kiện tự nhiờn kể trờn cú ảnh hướng lớn đến phỏt triển kinh tế và phỏt triển NNL cho phỏt triển kinh tế miền nỳi so với cỏc tỉnh đồng bằng. Những đặc điểm đú nhỡn chung gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn và gõy cản trở lớn cho cụng tỏc đào tạo phỏt triển NNL, do đú ở nước ta, vựng nỳi thường là những vựng cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế và trỡnh độ phỏt triển NNL thấp nhất cả nước, đặc biệt là khu vực Tõy Bắc và Tõy Nguyờn.