Hiện trạng cụng tỏc đào tạo NNL:

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 75 - 79)

- Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng:

Biểu 2 9: Tổng hợp lao động CN tỉnh Hũa Bỡnh giai đoạn 2000

2.2.3. Hiện trạng cụng tỏc đào tạo NNL:

Cỏc cơ sở đào tạo cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề cú bước phỏt triển lớn về số lượng trường lớp và quy mụ đào tạo. Cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng và phong phỳ theo nhu cầu của xó hội. Kết quả tớnh đến ngày 30/9/2010 toàn tỉnh cú 27 cơ sở dạy nghề, tăng 11 cơ sở so với năm 2005. Trong đú cú 4 trường cao đẳng nghề; 02 trường trung cấp nghề ; 14 trung tõm dạy nghề ; 01 trung tõm dạy nghề và giới thiệu việc làm; 08 cơ sở đào tạo khỏc cú đăng ký hoạt động dạy nghề. Cụng tỏc quy hoạch trung tõm dạy nghề cấp huyện đó cơ bản hồn thành, 10/10 huyện cú trung tõm dạy nghề ,trừ thành phố Hũa Bỡnh vỡ cú cỏc cơ sở dạy nghề của TW và của tỉnh đặt trờn địa bàn .

Số lượng lao động được đào tạo ngày một tăng, giai đoạn 2006-2009 đào tạo 64.700 lao động, trong đú trỡnh độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, cụng nhõn kỹ thuật 14.800 người chiếm 22,9%; sơ cấp nghề và đào tạo ngắn hạn là 32.200 người chiếm 49,7%; trung cấp chuyờn nghiệp: 14.900 người chiếm 23%; cao đẳng, đại học và trờn đại học: 2.700 người chiếm 4,2%. Kết quả trờn đó nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 17,34% năm 2005 lờn 29,6% năm 2009, năm 2010 là 34%, trong đú tỷ lệ qua đào tạo nghề từ 8,84% năm 2005 lờn 22,6% năm 2009, năm 2010 là 25%.

Tuy nhiờn do điều kiện kinh tế xó hội của tỉnh cũn khú khăn nờn đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề cũn ở mức thấp, tư tưởng nhận thức của một số cỏn bộ, người lao động và người dõn về học nghề và việc làm cũn hạn chế, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, đội ngũ giỏo của cỏc cở sở dạy nghề cũn thiếu và yếu, trong số 10 trung tõm dạy nghề cấp huyện thỡ cú đến 06 trung tõm được thành lập từ năm 2009 - 2010, do vậy chất lượng đào tạo nghề của tỉnh chủ yếu là sơ cấp nghề và đào tạo ngắn hạn chiếm gần 70% số lượng lao động được đào tạo.

- Cỏc điều kiện đảm bảo phỏt triển đào tạo NNL :

Căn cứ tỡnh hỡnh thực tế , địa phương đó chi ngõn sỏch từ 23 -31,5 % trong tổng chi ngõn sỏch hàng năm của địa phương cho lĩnh vực GD - ĐT và dạy nghề. Năm 2006 số tiền chi cho GD - ĐT là 461 tỷ đồng bằng 23%; năm 2010 là 1.062 tỷ đồng bằng 31,5% tổng chi ngõn sỏch của tỉnh.

Những năm qua cựng với sự đầu tư của ngõn sỏch nhà nước, cỏc ngành, cỏc tổ chức cỏ nhõn, cỏc cơ sở đào tạo đó huy động được nhiều nguồn lực đầu tư cơ sở vật

chất, hệ thống cỏc phũng học lý thuyết, cỏc xưởng thực hành, phũng thớ nghiệm bước đầu được trang bị, tập trung cho một số trường: Cao đẳng sư phạm Hũa Bỡnh; Trường cao đẳng nghề Hũa Bỡnh; Trường cao đẳng Văn húa Nghệ thuật Tõy Bắc, cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện… Tuy nhiờn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cũn hạn chế, thiếu phũng học lý thuyết, trang thiết bị dạy nghề, phũng thớ nghiệm cũn thiếu và lạc hậu chưa đảm bảo cho yờu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay.

Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề phỏt triển nhanh về số lượng, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cú nhiều chuyển biến. Năm 2010 cú 595 người, trong đú giỏo viờn cơ hữu: 524 người, giỏo viờn hợp đồng thỉnh giảng: 72 người; về trỡnh độ: Trờn đại học cú 41 người chiếm 6,9%; đại học, cao đẳng: 350 người chiếm 58,8%; trung cấp và trỡnh độ khỏc: 189 người chiếm 31,8%; đạt chuẩn: 513 người chiếm 86,2%. Ngoài cỏc cơ sở dạy nghề của Trung ương đúng trờn địa bàn đó cú thời gian hỡnh thành và hoạt động lõu năm, giỏo viờn và cỏn bộ quản lý cú nhiều kinh nghiệm, cũn lại cỏc cơ sở dạy nghề của tỉnh hầu hết mới thành lập, quy mụ đào tạo cũn nhỏ, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề và cỏn bộ quản lý chưa đủ, chưa ổn định, chất lượng cỏn bộ và giỏo viờn cũn thấp, chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý và giảng dạy. Đặc biệt là kinh nghiệm giảng dạy cho cỏc đối tượng đặc thự: Dạy nghề cho lao động nụng thụn, thanh niờn dõn tộc thiểu số, người tàn tật. Mặt khỏc về biờn chế giỏo viờn cũn gặp nhiều khú khăn, hầu hết giỏo viờn dạy nghề đang phải ký hợp đồng giảng dạy theo lớp, theo nghề nờn ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý và giảng dạy; trong khi đú nhu cầu học nghề của lao động địa phương ngày càng nhiều. Núi chung đội ngũ giỏo viờn dạy nghề của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh đó gia tăng, song chưa cải thiện được chất lượng đào tạo nghề. Nhiều giỏo viờn dạy tốt lý thuyết thỡ lại kộm khi thực hành và ngược lại người dạy thực hành tốt thỡ khả năng sư phạm khi giảng dạy lý thuyết lại chưa đạt chuẩn.

Nội dung chương trỡnh và phương thức đào tạo được chỳ trọng và đổi mới, tuy nhiờn tốc độ cũn chậm, chưa tạo được sự liờn thụng và gắn kết giữ đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động trong và ngoài nước, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở

dạy nghề với doanh nghiệp, hệ thống giỏo trỡnh chuẩn vẫn cũn thiếu và chậm đổi mới về nội dung cho thớch ứng với cụng nghệ và thực tế sản xuất.

- Hệ thống quản lý, cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển đào tạo NNL :

Tỉnh đó triển khai đồng bộ hệ thống chớnh sỏch để phỏt triển NNL, tạo động lực cho cỏc cơ sở đào tạo, giỏo viờn và đối tượng được đào tạo; đổi mới cơ chế chớnh sỏch về kế hoạch, tài chớnh, từng bước thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng chỉ tiờu đào tạo từ nguồn kinh phớ ngõn sỏch Nhà nước. Phõn cấp triệt để và hợp lý nhằm phỏt huy tớnh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cấp và cỏc cơ sở đào tạo; cải cỏch cỏc thủ tục, quy trỡnh thành lập và hoạt động của cỏc cơ sở đào tạo NNL theo hướng đơn giản, hợp lý. Đẩy mạnh xó hội hoỏ dạy nghề; khuyến khớch mọi tổ chức, cỏ nhõn đầu tư cho lĩnh vực đào tạo NNL.

- Kết quả đào tạo NNL :

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật khụng ngừng được cải thiện và nõng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo liờn tục tăng qua cỏc năm. Năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 34%, tăng 15,2% so với năm 2005, trong đú tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 25%, tăng 16,2%.

Cụ thể giai đoạn 2005 -2010 đó dạy nghề cho 82.200 người, trong đú:

Đào tạo ngắn hạn: 27.300 người chiếm 33,3%; sơ cấp nghề (cú thời gian đào

tạo từ 3 thỏng trở lờn): 13.600 người chiếm 16,6%; cụng nhõn kỹ thuật: 2.500 người

chiếm 3,0%; trung cấp nghề: 14.000 người chiếm 17,1%; cao đẳng nghề: 1.700 người chiếm 2,1%; trung cấp chuyờn nghiệp: 19.000 người chiếm 23,1%; cao đẳng, đại học trở lờn: 3.900 người chiếm 4,7% [39, tr.12].

Thụng qua kết quả đào tạo trờn cho thấy, trong thời gian qua số lượng lao động được đào tạo tuy cú tăng song chủ yếu chỉ là đào tạo ngắn hạn và sơ cấp nghề chiếm 50% số lượng lao động được đào tạo; số lượng lao động qua đào tạo ngắn hạn (dưới 3 thỏng) thụng qua cỏc doanh nghiệp, hộ sản xuất cỏ thể, làng nghề đó tham gia dạy nghề với hỡnh thức dạy nghề lưu động, truyền nghề, kốm cặp do vậy trỡnh độ cũng như chất lượng cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w