Thứ hai, điều kiện kinh tế xó hội:

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 29 - 34)

Do ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi, phỏt triển KT - XH ở miền nỳi luụn là một sự nghiệp khú khăn. Với điểm xuất phỏt thấp, cú nơi cũn trong tỡnh trạng du canh, du cư, kinh tế tự cung tự cấp, cho nờn đối với miền nỳi việc đảm bảo đời sống cho nhõn dõn đó khú thỡ việc quan tõm nõng cao chất lượng NNL

cũn khú hơn nhiều. Tỏc động của cỏc điều kiện KT - XH tới NNL miền nỳi thể hiện trờn nhiều phương diện:

- Một là, tốc độ và mật độ dõn số: So với cả nước thỡ vựng nỳi thường cú tỷ lệ

tăng dõn số khỏ cao do cỏc chủ trương về dõn số kế hoạch húa gia đỡnh chưa được thực hiện nghiờm tỳc. Tốc độ tăng trưởng dõn số thời kỳ 1995 - 2007 của vựng Tõy Bắc là 28,29%; Tõy Nguyờn : 45,81%; trong khi bỡnh quõn cả nước là 18,29%. Tốc độ tăng dõn số cao là nguồn bổ sung cho sự phỏt triển của NNL về số lượng và làm cho NNL cú xu hướng được trẻ húa. Tuy nhiờn, đú cũng là nhõn tố gia tăng ỏp lực về nõng cao chất lượng và sử dụng hợp lý NNL [46, tr.55].

Mật độ dõn số ở cỏc tỉnh miền nỳi luụn ở mức thấp. Năm 2009 mật độ dõn số của vựng Tõy Bắc là 75 người trờn km2; Tõy nguyờn là 94 người trờn km2; trong khi mật độ dõn số trung bỡnh của cả nước là 260 người trờn km2. Mật độ dõn số thấp gắn liền với sự phõn bố dõn cư rất phõn tỏn dưới tỏc động của điều kiện địa hỡnh là một trong những nhõn tố gõy cản trở lớn cho cụng tỏc chăm súc sức khỏe và sự nghiệp GD – ĐT là một trong những nguyờn nhõn làm cho chất lượng của NNL miền nỳi thường thấp hơn so với cỏc vựng khỏc trong cả nước, đồng thời gõy khú khăn lớn cho cụng tỏc nõng cao chất lượng NNL.

- Hai là, trỡnh độ phỏt triển KT - XH : Trỡnh độ phỏt triển KT - XH là cơ sở

đặc biệt quan trọng đối với sự vận động và phỏt triển của NNL. Tại miền nỳi, địa hỡnh phức tạp, nỳi cao, vực sõu gõy cản trở lớn cho phỏt triển kinh tế, do đú, điểm xuất phỏt kinh tế của cỏc tỉnh miền nỳi tương đối thấp, kết cấu hạ tầng thấp kộm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, văn hoỏ xó hội cũn nhiều hạn chế, đời sống của một bộ phận dõn cư, nhất là vựng sõu, vựng xa, vựng cao cũn gặp nhiều khú khăn. Tỡnh hỡnh di dõn tự do, tỏi trồng cõy thuốc phiện, truyền đạo trỏi phỏp luật và một số tệ nạn khỏc thường diễn biến phức tạp.

Qua 25 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới, cỏc tỉnh miền nỳi đó cú bước chuyển biến rừ rệt, thu được những thành tựu đỏng kể trong phỏt triển KT - XH và bảo vệ mụi trường, đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc khụng ngừng được cải thiện về cả vật chất lẫn tinh thần. Mặc dự đạt được những tiến bộ quan trọng, nhưng đến nay miền nỳi nước ta vẫn là khu vực kinh tế lạc hậu, chậm phỏt triển so với cả nước,

khoảng cỏch chờnh lệch phỏt triển giữa miền nỳi và miền xuụi cú xu hướng ngày càng tăng. Tớnh bền vững của quỏ trỡnh phỏt triển miền nỳi chưa được bảo đảm bởi cũn nhiều hạn chế, yếu kộm. Hiện nay, miền nỳi đang phải đối mặt với nhiều khú khăn, thỏch thức, trước hết là đúi nghốo. Đời sống của đồng bào miền nỳi, nhất là đồng bào ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn. Đúi nghốo, học vấn thấp, thiếu nước sinh hoạt và cỏc dịch vụ xó hội, dõn số tăng nhanh, bướu cổ, suy dinh dưỡng với tỷ lệ cao là những vấn đề xó hội cấp bỏch cần phải được giải quyết trong quỏ trỡnh phỏt triển miền nỳi ngày nay.

Những khú khăn về KT - XH một mặt đũi hỏi phải phỏt triển NNL với tư cỏch là động lực và mục tiờu của sự phỏt triển, mặt khỏc đó và đang gõy khụng ớt cản trở cho cụng tỏc phỏt triển NNL, đũi hỏi Nhà nước phải quan tõm hơn tới lĩnh vực này.

- Ba là, trỡnh độ phỏt triển GD - ĐT: Thực hiện cỏc chủ trương của Đảng và

nhà nước, trong những năm gần đõy, giỏo dục miền nỳi đó phỏt triển với tốc độ nhanh. Hệ thống trường lớp hỡnh thành rộng khắp đến tận thụn bản, đảm bảo nhu cầu học tập của con em đồng bào miền nỳi, vựng dõn tộc. Đến nay cú 100% số xó đó cú trường mầm non, lớp tiểu học được đưa về tận bản. Hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ổn định. Năm học 2008 - 2009, số học sinh là người dõn tộc thiểu số; mẫu giỏo tăng gấp 2,27, tiểu học tăng gấp 1,58, trung học cơ sở tăng gấp 7,52 lần, trung học phổ thụng tăng gấp 14,57 lần so với năm học 2000 – 2001[46, tr.62].

Mặc dự GD – ĐT cho miền nỳi luụn được Đảng, nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền quan tõm và đó đạt được nhiều thành tớch, nhưng trỡnh độ phỏt triển KT – XH thấp vẫn là một trong những nguyờn nhõn cản trở sự phỏt triển của GD - ĐT ở miền nỳi. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kờ năm 2009 tỷ lệ dõn số từ 5 tuổi trở lờn phõn theo cấp GD - ĐT của Tõy Bắc và Tõy Nguyờn đều thấp hơn nhiều so với bỡnh quõn cả nước. Tỡnh hỡnh cụ thể được phản ỏnh trong biểu dưới đõy:

Biểu 1.6. Phõn bố % dõn số 5 tuổi trở lờn theo cấp GD – ĐT chia theo vựng năm 2009

Chưa đi học Phổ thụng Cao đẳng Đại học trở lờn

Tõy Bắc (%) 16,6 80,9 1,1 1,4

Tõy Nguyờn (%) 11,5 85,4 0,9 2,2

Nguồn: Tổng cục Thống kờ [46, tr.66]

Những khú khăn hạn chế trong cụng tỏc GD - ĐT kể trờn đó và đang ảnh hưởng lớn tới chất lượng NNL miền nỳi.

- Bốn là, trỡnh độ phỏt triển y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe: Trong những năm qua phỏt triển y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe đó được quan tõm chỳ trọng tại cỏc tỉnh miền nỳi, nhờ đú đó gúp phần tăng cường thể lực và trớ lực cho NNL. Nhờ những cải thiện trong cung cấp dịch vụ y tế, tỷ suất chết sơ sinh giai đoạn 2005 - 2009 của vựng Tõy Bắc đó giảm từ 5,8% xuống cũn 3%; Tõy Nguyờn từ 6,4% xuống 2,8%. Đú là những thành tớch lớn, mặc dự so với mức trung bỡnh của cả nước 1,6% thỡ chỉ số này vẫn cũn cao. Theo bỏo cỏo của Bộ Y tế; tỷ lệ cỏn bộ y tế cú trỡnh độ đại học ở cỏc xó đặc biệt khú khăn hiện nay đạt 8,5%, trong đú vựng Tõy Bắc chỉ đạt 3,1%, Ngược lại, tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ sơ học ở cỏc vựng này lại cao hơn so với cả nước. Tỷ lệ bỏc sĩ ở vựng đặc biệt khú khăn chỉ bằng hơn một nửa so với cả nước là 39,2%, thấp nhất là vựng Tõy Bắc chỉ đạt 19,7%. Tỷ lệ xó đạt chuẩn quốc gia về y tế xó thấp hơn bỡnh qũn chung của cả nước rất nhiều. Bỡnh quõn một trạm y tế xó mới cú 04 cỏn bộ y tế; đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng “hỡnh nún ngược”, quỏ tải ở tuyến trờn trong hoạt động chữa bệnh của ngành y tế hiện nay [46, tr.66].

- Năm là, truyền thống văn húa dõn tộc : Miền nỳi là nơi sinh sống của nhiều

dõn tộc, đa phần là cỏc dõn tộc thiểu số. Mỗi dõn tộc thiểu số đều cú những truyền thống văn húa chung của dõn tộc Việt Nam như tinh thần yờu nước, đoàn kết thương yờu nhau, cần cự lao động, đồng thời cú những truyền thống, tập quỏn riờng. Truyền thống văn hoỏ cú tỏc động tớch cực tới sự hỡnh thành và phỏt triển NNL như chủ nghĩa yờu nước cú nguồn gốc sõu xa từ ý thức cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh - làng xó - Tổ quốc; thể hiện ý chớ và hành động của con người trước sự nghiệp dõn giàu, nước mạnh, là sự phỏt triển phồn vinh của dõn tộc, trong đú cú quyền lợi của chớnh mọi thành viờn, từ đú kớch thớch lao động tớch cực, sỏng tạo, tạo thuận lợi hỡnh thành đội ngũ lao động chất lượng cao; truyền thống dõn chủ làng xó tạo thuận lợi cho tớnh cố kết cộng đồng là điều kiện đảm bảo ổn định trong chớnh trị, cho thu hỳt

đầu tư; truyền thống cần cự, chịu thương chịu khú, giỏi chịu đựng gian khổ là cơ sở cho giải quyết việc làm đầy đủ và tăng năng suất lao động.

Tuy nhiờn, cỏc truyền thống tập quỏn lạc hậu cú tỏc động tiờu cực tới việc nõng cao chất lượng NNL. Sự yếu kộm của quỏ trỡnh phỏt triển ý thức cỏ nhõn, khi bị hoà tan vào cộng đồng dẫn đến tớnh lónh đạm, ỷ nại, thiếu vắng trong trỏch nhiệm xó hội, từ đú đẻ ra tệ nạn cục bộ, bố phỏi, vun vộn cỏ nhõn, cú thể gõy mất ổn định về chớnh trị xó hội; tập tớnh kộm hạch toỏn, khụng quen nhỡn xa trụng rộng, chủ nghĩa tỡnh cảm, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa quan liờu gia trưởng, kộm phỏt triển tư duy lý luận, tụn sựng tư tưởng sống lõu lờn lóo làng là sự cản trở lớn đối với tiếp thu khoa học - cụng nghệ; sự tồn tại của nếp sống theo lệ làng cản trở sự hỡnh thành ý thức phỏp luật và xu thế hũa nhập với mụi trường bờn ngoài. Những nếp suy nghĩ cũ ngày nay vẫn cũn trong tư tưởng gia trưởng, trong cung cỏch tổ chức và kiểm soỏt cỏc mối quan hệ xó hội dẫn đến tỡnh trạng vụ chớnh phủ, địa phương chủ nghĩa. Chừng nào ở những nơi lệ làng lạc hậu cũn chưa được cải tạo, chưa chấp hành luật phỏp, chừng ấy cũn tỡnh trạng vụ chớnh phủ thỡ sẽ cũn là trở ngại lớn đối với phỏt triển NNL của cỏc địa phương miền nỳi.

- Sỏu là, chớnh sỏch của nhà nước: Trong điều kiện tự nhiờn và tỡnh hỡnh KT -

XH đang cú tỏc động tiờu cực tới phỏt triển NNL miền nỳi, cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của nhà nước là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với nõng cao chất lượng NNL, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch KT - XH như:

- Chớnh sỏch phỏt triển dõn số: Bao gồm cỏc chớnh sỏch về truyền thụng dõn số, cỏc chương trỡnh dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh, đặc biệt là cỏc chương trỡnh truyền thụng dõn số ở cỏc khu vực vựng sõu, vựng xa. Cỏc chớnh sỏch kiểm soỏt dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh đó gúp phần làm giảm tỷ lệ gia tăng dõn số và mức sinh, làm chậm lại tốc độ tăng nguồn lao động.

- Chớnh sỏch phỏt triển trớ lực và kỹ năng của NNL thụng qua đầu tư phỏt triển giỏo dục cơ bản đó tạo ra nền múng ban đầu, những tiền đề cần thiết cho phỏt triển NNL miền nỳi. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển đào tạo NNL như chớnh sỏch về quy mụ đào tạo, chớnh sỏch về cơ cấu đào tạo, chớnh sỏch tài chớnh trong phỏt triển đào tạo NNL (bao gồm cả giỏo dục phổ thụng, đại học, đào tạo chuyờn nghiệp và dạy nghề tại

cỏc trường, cơ sở dạy nghề, và trong hoạt động SX...) cú tỏc động quyết định đến chất lượng, trỡnh độ NNL miền nỳi.

- Chớnh sỏch bảo vệ và tăng cường thể lực gúp phần phỏt triển NNL cú thể

lực tốt, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển toàn diện con người và thực hiện cụng cuộc CNH, HĐH.

- Cỏc chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng NNL cú tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh quản lý NNL, bao gồm chớnh sỏch về việc làm như chớnh sỏch đa dạng húa việc làm, chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ tạo việc làm, chớnh sỏch về cơ cấu việc làm; chớnh sỏch về thị trường lao động; chớnh sỏch khuyến khớch tài năng… cú vai trũ khụng những tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh giữ và phỏt triển nhõn tài, mà cũn cú tỏc động thu hỳt NNL chất lượng cao.

- Chớnh sỏch về tiền lương, cỏc điều kiện về lao động, lũn chuyển lao động, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp cú vai trũ tạo mụi trường phỏp lý để xử lý cỏc mối quan hệ lao động xó hội, gúp phần thỳc đẩy NNL ngày một phỏt triển.

Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch kể trờn là nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc thành tựu về phỏt triển NNL miền nỳi nước ta trong những năm qua. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, cỏc chớnh sỏch đú chưa được thực hiện một cỏch đẩy đủ, do đú chưa phỏt huy hết tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của NNL miền nỳi. Đảng và Nhà nước cần tiếp tục quan tõm tới phỏt triển NNL miền nỳi trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w