Hiện trạng nhõn lự cở một số lĩnh vực chủ yếu:

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 65 - 69)

- Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng:

5- Số người đang làm việc trong cỏc ngành KTQD

2.2.2. Hiện trạng nhõn lự cở một số lĩnh vực chủ yếu:

2.2.2.1.Lĩnh vực nụng, lõm nghiệp :

Khu vực nụng thụn đang tập trung một số lượng lớn lực lượng lao động của cả tỉnh năm 2010 thỡ dõn số sống ở nụng thụn khoảng 85%.Trong thời gian gần đõy, lao động khu vực nụng, lõm, thủy sản tỉnh Hũa Bỡnh vẫn tăng về giỏ trị tuyệt đối, tuy nhiờn trong cơ cấu lao động tỷ trọng lao động khu vực nụng, lõm, đó giảm, nhưng vẫn cũn khỏ cao, là 78,1% năm 2008 và cũn 73,9 % năm 2010 [35, tr.40].

Lao động trực tiếp trong lĩnh vực nụng nghiệp tỉnh Hoà Bỡnh cú 365.000 người, lĩnh vực nụng và lõm nghiệp cú 350.500 lao động (167.015 nam, 183.453 nữ), lao động thủy sản cú 15.300 người [35, tr.40].

Nhõn lực giỏn tiếp trong lĩnh vực nụng nghiệp cú 1.505 người, đội ngũ lao động giỏn tiếp trong lĩnh vực nụng nghiệp cú độ tuổi từ 19- 39 là 62%, cơ cấu lao động nhỡn chung khỏ trẻ và cõn đối hợp lý giữa cỏc độ tuổi, đảm bảo đội ngũ cỏn bộ

nguồn, cỏn bộ kế cận dồi dào. Lao động nữ trong nhúm giỏn tiếp cú 550 người, chiếm tỷ lệ 37%. Nhỡn chung tỷ lệ này là thấp về số lượng lao động nữ tham gia vào cỏc lĩnh vực quản lý, cỏc hoạt động sự nghiệp trong lĩnh vực nụng nghiệp. Điều này do đặc thự một số ngành như: thỳ y, kiểm lõm cú số lượng lao động nữ rất ớt. Xột trờn tổng thể, tỷ lệ lao động nữ thuộc nhúm này là khỏ hợp lý. Cú 856 người thuộc cỏc dõn tộc thiểu số, chiếm 57%, điều này là phự hợp đối với tỉnh Hoà Bỡnh là tỉnh cỏc dõn tộc thiểu số chiếm đa số.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2010 đạt 25%. Về trỡnh độ học vấn, theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ của cỏc huyện, thành phố trong tỉnh, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ học vấn 12/12 cũn khỏ thấp (khoảng 25 - 30%), cũn lại tốt nghiệp bậc tiểu học và trung học cơ sở, tỷ lệ lao động nụng nghiệp khụng biết chữ vẫn cũn tồn tại khoảng gần 2%. Số lao động đó qua đào tạo dài hạn cú bằng cấp từ sơ cấp nghề trở lờn cũn rất ớt, chủ yếu là được đào tạo ngắn hạn. Riờng lao động giỏn tiếp trong lĩnh vực nụng nghiệp đạt trỡnh độ học vấn 12/12 là 95% [35, tr.41].

2.2.2.2.NNL trong ngành cụng nghiệp:

Năm 2010 tổng số nhõn lực trong lĩnh vực cụng nghiệp là 27.562 người. Trong đú tuổi từ 15-18 chiếm 9,63 %; từ 19-29 chiếm 34,75 %, từ 30-39 chiếm 28,62%; từ 40-49 chiếm 19,79%, từ 50-59 chiếm 7,21%. Như vậy, lực lượng lao động trong cỏc ngành CN cú tỷ lệ lao động trẻ khỏ cao, số lao động dưới 40 tuổi chiếm tới trờn 70%. Trong số lao động CN, số nữ là 10.509 người, chiếm 38,13%.

Tại cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh, tỷ lệ lao động dõn tộc thiểu số là 28%. Đối chiếu với tỷ lệ người dõn tộc thiểu số tại Hoà Bỡnh là trờn 60%, cơ cấu lao động cỏc dõn tộc thiểu số tham gia ngành CN là tương đối thấp [35, tr.41].

Theo thống kờ tại cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh vào thỏng 9/2010, cơ cấu nhõn lực trong ngành cụng nghiệp theo trỡnh độ văn hoỏ như sau: Chưa biết chữ: 0,04%; chưa tốt nghiệp tiểu học 0,37%; tốt nghiệp tiểu học 0,78%; tốt nghiệp THCS 25,35% và tốt nghiệp THPT 74,40% [35, tr.43]. Trong tỡnh hỡnh tỉnh Hồ Bỡnh đó hồn thành phổ cập THCS, cơ cấu hiện nay thể hiện việc cỏc ngành CN của tỉnh Hồ Bỡnh đó giải quyết được cụng ăn việc làm cho lao động thuộc những trỡnh độ khỏc nhau.

Ngành cơ khớ cú số lao động là cụng nhõn kỹ thuật và lao động cú trỡnh độ đại học với tỷ lệ cao nhất: 59% tổng số lao động là cụng nhõn kỹ thuật, và 36% tổng số lao động cú trỡnh độ đại học. Trong ngành điện-điện tử và ngành may mặc, người lao động chủ yếu cú trỡnh độ phổ thụng, được đào tạo ngắn hạn (79% đối với ngành may mặc, và 70% đối với ngành điện-điện tử), số lao động cú trỡnh độ cao hơn chiếm tỷ lệ nhỏ, nhất là trong ngành may mặc. Tuy nhiờn ngành điện, điện tử lại cú tỷ lệ lao động đó tốt nghiệp đại học khỏ cao trong tương quan với những ngành khỏc, chiếm 18% tổng số lao động cú trỡnh độ đại học.

Số lượng lao động đang làm việc trong ngành cụng nghiệp cú chuyờn mụn thuộc cỏc ngành nghề khỏc chiếm tới 34%, một tỷ lệ khỏ cao trong cơ cấu lao động. Tỷ lệ này cho thấy, hiện nay cơ cấu lao động qua đào tạo tại tỉnh chưa phự hợp với cơ cấu cỏc ngành CN của tỉnh ; 90% đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong cỏc doanh nghiệp CN cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn. Tuy nhiờn, đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn nghiệp vụ, cỏn bộ kỹ thuật và chuyờn gia cũn thiếu, nhất là trong ngành chế biến thực phẩm, dệt may, điện điện tử , những ngành CN chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Với cơ cấu lao động như trờn, đối chiếu cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp của tỉnh hiện tại, và định hướng phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh, cỏc cơ sở đào tạo nghề của tỉnh cần chỳ trọng tăng quy mụ đào tạo nghề ở trỡnh độ cụng nhõn kỹ thuật trở lờn với hầu hết cỏc ngành, đặc biệt chỳ trọng cỏc ngành chế biến thực phẩm, điện- điện tử, xõy dựng, và may mặc. Tỉnh cũng cần tập trung nõng cao số lao động cú trỡnh độ đại học.

Lực lượng lao động trong ngành CN phõn theo nhúm ngành; theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Hũa Bỡnh năm 2007 [6] thỡ :

Nhúm ngành CN chế biến nụng, lõm, thủy sản cú 10.602 lao động chiếm 44,8% lao động toàn ngành CN . Trong đú nhúm ngành SX thực phẩm và đồ uống cú số lượng cao nhất : 5.461 người

Nhúm ngành SX vật liệu xõy dựng và SX than cốc cú 4.800 lao động chiếm 20,5% lao động CN, là nhúm ngành cú số lao động đứng thứ hai trong lao động

ngành CN; trong đú lao động ngành SX vật liệu xõy dựng chiếm tỷ lệ chủ yếu (95%). Lao động trong nhúm ngành này chủ yếu là lao động phổ thụng.

Nhúm ngành CN khai thỏc cú 2.704 lao động chiếm 11,4% lao động CN (2.381 lao động trong ngành khai thỏc đỏ và cỏc mỏ khỏc, 241 lao động khai thỏc than và 82 lao động khai thỏc quặng kim loại).

Nhúm ngành cơ khớ, luyện kim, chế tạo mỏy và gia cụng kim loại cú 1.066 lao động chiếm 4,5% lao động CN, trong đú : ngành SX kim loại cú 77 lao động, ngành SX sản phẩm bằng kim loại cú 805 lao động, ngành SX mỏy múc thiết bị cú 47 lao động và ngành SX sửa chữa xe cú động cơ cú 137 lao động.

Nhúm ngành SX thiết bị điện, điện tử, tin học cú 1.092 lao động chiếm 4,6% lực lượng lao động CN trong đú 673 lao động làm việc trong cỏc cơ sở SX thiết bị điện, điện tử và 419 lao động thuộc cỏc cơ sở SX dụng cụ y tế, chớnh xỏc quang học.

Nhúm ngành dệt may, da giầy cú 1.932 lao động chiếm 8,2% lực lượng CN , trong đú ngành SX trang phục thu hỳt nhiều lao động nhất 1.405 người , sau đến ngành SX sản phẩm dệt 503 người.

Nhúm ngành SX phõn phối điện, gas, nước cú 1.278 lao động chiếm 5,5% lực lượng lao động CN.

Đối với lực lượng lao động CN khu vực ngoài quốc doanh phõn bố theo địa bàn huyện, thành phố trong giai đoạn 2000 – 2007. Thành phố Hũa Bỡnh cú số lao động ngoài quốc doanh tăng nhanh 16%/năm, huyện Đà Bắc hầu như khụng tăng số lượng lao động CN; cỏc huyện Mai Chõu, Lương Sơn, Kỳ Sơn, Kim Bụi, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Yờn Thủy cú tốc độ gia tăng lao động CN từ 10%/năm trở lờn; huyện Tõn Lạc cú tốc độ gia tăng lao động CN dưới 10%/năm và huyện Cao Phong đặc biệt gia tăng số lượng CN trờn 100%/năm do xuất phỏt điểm năm 2000 khụng cú lao động CN.

Năm 2007 trong tổng số 19.850 người lao động CN khu vực ngoài quốc doanh : thành phố Hũa Bỡnh cú 6.877 người chiếm tỷ lệ cao nhất gần 35% tổng số lao động CN ngoài quốc doanh, huyện Lương Sơn , Kỳ Sơn và Lạc Sơn cú số lao động trờn 2.000 người chiếm tỷ lệ trờn 100%, huyện Cao Phong và Đà Bắc cú số lao

động thấp gần 400 người chiếm gần 2%, huyện Lạc Thủy, Yờn Thủy cú số lao động CN chiếm tỷ lệ trờn 4% tổng số lao động CN ngoài quốc doanh của tỉnh.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w