Định hướng phỏt triển CN tỉnh Hũa Bỡnh từ năm 2011-202 0:

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 94 - 98)

- Kinh nghiệm của tỉnh Cao Bằng:

Đơn vị tớnh: người Dõn số

3.1.1 Định hướng phỏt triển CN tỉnh Hũa Bỡnh từ năm 2011-202 0:

- Phương hướng phỏt triển cỏc phõn ngành CN chủ yếu :

+ CN chế biến nụng lõm thủy sản : Trờn cơ sở khai thỏc, phỏt triển nguồn nguyờn liệu, tập trung phỏt triển SX và chế biến chố xanh, chố đen xuất khẩu, lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuụi, rau quả, mớa tớm, gừng xuất khẩu và cỏc loại đồ uống như bia, nước khoỏng, sản phẩm sau đường (cồn, CO2, bỏnh kẹo...). Xõy dựng mới cỏc nhà mỏy chế biến nước hoa quả, SX vỏn băm, vỏn sợi ộp, vỏn ộp bương tre. Khuyến khớch mở rộng vựng nguyờn liệu CN để cung cấp nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy trờn.

+ CN cơ khớ, điện, điện tử :

Cụng nghiệp cơ khớ chế tạo, sửa chữa : Duy trỡ và phỏt triển cỏc ngành nghề như rốn, mộc, chế tạo sửa chữa thiết bị phụ tựng : mỏy kộo nụng nghiệp, CN khai khoỏng, SX vật liệu, chế biến nụng sản để phục vụ CN - tiểu thủ CN trong và ngoài tỉnh ; đầu tư mở rộng cỏc cơ sở SX cơ khớ hiện cú của TW và địa phương.

Phỏt triển mạnh mẽ cỏc cơ sở CN giao thụng hiện cú , đầu tư mới một số cơ sở sửa chữa cơ khớ lớn ở khu vực ngoại ụ thành phố Hũa Bỡnh và trung tõm cỏc huyện. Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư trong và ngoài nước vào tỉnh trong lĩnh vực CN giao thụng. Khuyến khớch hỡnh thành cỏc doanh nghiệp xõy dựng, sửa chữa giao thụng, quản lý khai thỏc bến xe, cứu hộ. Củng cố và phỏt triển về quy mụ, năng lực , cơ sở vật chất cuả cỏc cơ sở sửa chữa và đúng mới phương tiện giao thụng đường thủy hiện cú. Đầu tư xõy dựng mới một cơ sở cơ khớ đúng tàu, thuyền tại huyện Kỳ Sơn cụng suất 100 chiếc/năm để phục vụ vận tải đường sụng và du lịch.

Điện, điện tử : Mở rộng đầu tư, hợp tỏc liờn doanh, liờn kết với cỏc cơ sở CN cuả TW và nước ngoài, tiếp thu cụng nghệ mới để phỏt triển một số CN hàng tiờu dựng cú sức cạnh tranh cao như SX đồ điện gia dụng, SX, lắp rỏp hàng điện tử, thiết bị viễn thụng, truyền thụng, thiết bị tin học.

+ CN khai thỏc đỏ, khai thỏc mỏ và SX vật liệu xõy dựng :

Cụng nghiệp khai thỏc đỏ và khai thỏc mỏ : Đầu tư thăm dũ xỏc định cụ thể chất lượng, trữ lượng cỏc loại khoỏng sản như vàng, than, antimon, đồng, chỡ...và kờu gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước để tổ chức khai thỏc than, quặng Pyrit và cỏc loại khoỏng sản cú giỏ trị CN khỏc, đỏp ứng nguyờn, nhiờn vật liệu cho SX tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.

Tập trung khai thỏc cỏc loại đỏ vụi, đỏ ốp lỏt, cỏt xõy dựng, tiếp tục tỡm thị trường để mở rộng phỏt triển SX đỏ xõy dựng chất lượng cao, đỏ ốp lỏt.

CN SX vật liệu xây dựng: Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu trên địa bàn tỉnh, các khu vực CN lân cận và thị trờng Hà Nội. Tập trung sản xuất xi măng, gạch nung, vật liệu lợp, đá xây dựng. ổn định công suất, chất lợng xi măng lị đứng hiện có. Khẩn trơng hồn thành việc đầu t các nhà máy xi măng có cơng suất lớn, nh: Nhà máy xi măng Trung Sơn, Hồ Bình, VINACONEX huyện Lơng Sơn, VINASHIN huyện Lạc Thuỷ và nhà máy xi măng X18 huyện Yên Thuỷ.

Mở rộng nâng sản lợng, nâng cao hiệu quả các cơ sở gạch ngói hiện có. Đầu t sản xuất vật liệu xây dựng để từng bớc thay thế vật liệu cổ truyền bằng vật liệu mới nh tấm lợp, gạch không nung, gạch bloc cốt liệu nhẹ, các loại vật liệu rẻ tiền phục vụ nông dân miền núi.

+ CN thủy điện : Khuyến khích các dự án đầu t phát triển thuỷ điện nhỏ và vừa. Tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án thuỷ điện đợc cấp chứng nhận đầu t triển khai xây dựng và hoàn thành.

+ CN dợc phẩm: Chú trọng thu hút các dự án đầu t trong lĩnh vực hóa chất - dợc phẩm , đi thẳng vào công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh. Ưu tiên phát triển sản xuất dợc liệu, thuốc chữa bệnh...

+ Phát triển CN nông thôn, các nghề truyền thống : Phát triển các lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp cả ở các thị trấn và khu vực nông thôn nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu SX, thu hút lao động và giải quyết việc làm cho nhân dân và SX hàng hoá xuất khẩu.

Tiếp tục phát triển, mở rộng các mặt hàng các ngành nghề truyền thống; sản xuất gắn chặt với thị trờng, nâng cao tỷ trọng xuất khẩu, phát triển thơng hiệu... Đầu t cho tiểu thủ CN phục vụ các hoạt động du lịch, các điểm du lịch. Khôi phục một số ngành nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm, mây tre đan, chế biến chè, đờng mật, làm đồ mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, rợu cần, đồ lu niệm phục vụ khách du lịch mang đặc trng của Hồ Bình (búp bê dân tộc, mơ hình nhà sàn, nhạc cụ dân tộc...). Đầu t cải tiến nâng cao công ty hàng dệt thổ cẩm, mẫu mã đẹp đáp ứng thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.

Củng cố, phát triển các hình thức hợp tác đa dạng liên danh, liên kết, tạo điều kiện về cơ chế chính sách để phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nhằm mở rộng SX, tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho lao động địa phơng.

Khuyến khích các thành phần kinh tế và các tổ chức, cá nhân có vốn, có kinh nghiệm quản lý SX kinh doanh tự đầu t hoặc liên doanh, liên kết với mọi hình thức để khơi phục, phát triển làng nghề, dạy nghề mới; tỉnh có chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề tập trung, u đãi về vốn... Hàng năm, bố trí ngân sách tỉnh, các huyện, thành phố hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, xử lý ô nhiễm môi trờng các làng nghề.

- Phân bố công nghiệp theo lãnh thổ :

Định hớng phát triển các khu, cụm CN : Ưu tiên thu hút các ngành công nghệ hiện đại, công nghệ cao vào các khu, cụm CN...

Nghiên cứu hình thành các khu CN chuyên ngành để thuận tiện trong việc xây dựng các cơ chế chính sách khuyến khích thu hút đầu t cho từng ngành.

Dự kiến quy hoạch các khu CN với quy mơ diện tích nhỏ và vừa. Bố trí các khu CN hạn chế vào đất ruộng lúa 2 vụ, những nơi có mật độ dân c ít để hạn chế tối đa vấn đề đền bù, tái định c.

Thực hiện tốt các biện pháp xử lý mơi trờng. Ngồi việc thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý môi trờng cục bộ của từng doanh nghiệp, từng khu CN, cần có sự liên kết giữa các khu CN, giữa các địa phơng có cùng chung khơng gian hoặc có tác động xấu đến mơi trờng, để phối hợp đầu t chơng trình xử lý.

Bố trí các khu CN trong khơng gian hợp lý giữa địa điểm SX và khu vực dân c, đảm bảo việc cung cấp dịch vụ cho khu CN, chỗ ở cho ngời lao động.

Định hớng bố trí các khu, cụm CN: Đầu t hạ tầng và thu hút đầu t vào các khu, cụm CN, trớc mắt tập trung vào vùng động lực. Các khu, cụm CN dự kiến phát triển bao gồm: KCN Bờ trái sông Đà; KCN Lơng Sơn (mở rộng); KCN Nhuận Trạch; KCN Yên Quang; KCN Nam Lơng Sơn; KCN Mông Hóa (Kỳ Sơn), KCN Thanh Hà (Lạc Thủy), KCN Lạc Thịnh (huyện Yên Thủy).

Hỗ trợ từ ngân sách đầu t kết cấu hạ tầng các cụm CN trên địa bàn các huyện, thành phố, dự kiến bố trí tại huyện Lạc Thủy 5 cụm CN; thành phố Hịa Bình, huyện Kỳ Sơn, huyện Cao Phong: mỗi địa phơng 3 cụm CN; huyện Tân Lạc, huyện Lơng Sơn, huyện Kim Bôi: 2 cụm CN; huyện Mai Châu, huyện Yên Thủy, huyện Đà Bắc, huyện Lạc Sơn: 1 cụm CN.

Chú trọng xây dựng các cụm CN ở các huyện dọc tuyến đ- ờng Hồ Chí Minh. Thu hút các dự án đầu t lấp đầy 70-80% diện tích đất các KCN.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh hoà bình (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w