- Thứ tư, phỏt triển NNL phải được thực hiện đồng bộ với cỏc mục tiờu để chuyển dịch cơ cấu lao động, nõng cao chất lượng trỡnh độ chuyờn mụn kỹ
3.2.2. Nhúm giải phỏp về đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề để đỏp ứng NNL cho
Nhờ cú nền tảng GD - ĐT, trong đú cú đào tạo nghề, người lao động cú thể nõng cao được kiến thức và kỹ năng nghề cuả mỡnh, qua đú nõng cao năng suất lao động, gúp phần phỏt triển kinh tế. Như vậy cú thể núi đào tạo nghề là một thành tố quan trọng cú ý nghĩa quyết định phỏt triển NNL. Muốn cú NNL chất lượng cao , cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường lao động, song song với cơ chế chớnh sỏch sử dụng cú hiệu quả NNL, cần phải tăng cường đầu tư nõng cao chất lượng GD - ĐT núi chung và đào tạo nghề núi riờng.
Nhu cầu của kinh tế CN đũi hỏi phải phỏt triển đội ngũ lao động cú kiến thức , cú kỹ năng nghề nghiệp cao, cú khả năng làm chủ được cỏc phương tiện, mỏy múc, làm chủ được cụng nghệ. Quỏ trỡnh CN húa và tăng trưởng ngành CN dài hay ngắn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ lao động kỹ thuật. Đõy là một nhu cầu khỏch quan đũi hỏi nhà nước và cỏc địa phương phải ưu tiờn đầu tư cho đào tạo nghề.
Đối với lao động làm việc trong ngành CN thỡ yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề, tỏc phong CN ngày càng đũi hỏi phải được nõng cao thỡ mới đỏp ứng được nhu cầu tuyển dụng và yờu cầu của quỏ trỡnh SX. Thụng thường tỷ lệ lao động qua đào tạo của ngành CN nhất là số lao động cú tay nghề sẽ cao hơn cỏc ngành khỏc. Do đú trong giai đoạn từ năm 2011 – 2020 tỉnh Hũa Bỡnh cần thực hiện tốt cỏc nội dung của cụng tỏc đào tạo nghề, chủ yếu là:
- Tập trung đào tạo NNL cho các địa phơng trong tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trong đó đặc biệt u tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, là ngời dân tộc ít ngời, lao động kỹ thuật; u tiên đào tạo NNL có trình độ cao, cơng nhân lành nghề cho phát triển CN. Chú trọng nâng cao chất lợng lao động, đa Hịa Bình trở thành trung tâm đào tạo nghề của khu vực Tây Bắc. Mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 15.000 người, trong đú dạy nghề ngắn hạn cho nụng dõn và sơ cấp nghề là 11.000 người, trung cấp nghề 2.500 người, cao đẳng 1.500 người
- Từng bớc thực hiện chuyển hớng phân luồng giáo dục và dạy nghề ở bậc THPT. Điều chỉnh cơ cấu đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với nhu cầu phát triển KT - XH, củng cố và phát triển các tr- ờng, cơ sở đào tạo nghề.
- Đầu t nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lợng đào tạo của cỏc trờng cao đẳng , trung học chuyên nghiệp, trường và trung tõm dạy nghề, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội. Tớch cực hỗ trợ liên kết đào tạo với các trờng của Trung ơng, của các doanh nghiệp, của t nhân hiện có trên địa bàn để tăng quy mô, mở rộng ngành nghề đào tạo; thành lập trờng Trung cấp nghề tại huyện Lơng Sơn. Thực hiện phân luồng giáo dục học sinh THPT để đào tạo hớng nghiệp và hớng tới dạy nghề, tiến tới khoảng 40% học sinh THPT sẽ đợc tách để đào tạo nghề trong giai đoạn đến năm 2015 và ổn định trong giai đoạn tiếp theo.
Xây dựng hệ thống đào tạo nghề tại các huyện, đến năm 2015 cỏc trung tâm dạy nghề cấp huyện hoàn thành xõy dựng cơ bản, cú đội ngũ giỏo viờn và đi vào hoạt động có hiệu quả . Đầu t cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng đào tạo hớng nghiệp các trung tâm giáo dục thờng xuyên cấp huyện; đẩy mạnh thu hút đầu t, huy động các thành phần kinh tế đầu t vào đào tạo nghề. Phấn đấu đến năm 2020, có 2 đến 3 trờng đào tạo nghề t thục quy mô từ khá đến lớn đi vào hoạt động.
- Mở rộng và khuyến khích các loại hình đào tạo nghề, nh: Đào tạo chủ doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, công nhân, đào tạo tập trung và kèm cặp truyền, dạy nghề tại cơ sở, để có lao động có tay nghề cao, đáp ứng với yêu cầu phát triển SX, có ý thức kỷ luật và tác phong CN. Khuyến khích các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo, du nhập và dạy nghề, mời chuyên gia giỏi về địa phơng để dạy nghề, truyền nghề mới; khuyến khích cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, các nhà khoa học tham gia đào tạo nghề và đào tạo bồi dỡng kiến thức quản lý cho cán bộ và các chủ doanh nghiệp.
- Huy động năng lực dạy nghề trên địa bàn, đặc biệt là của doanh nghiệp, làng nghề, hình thành mạng lới dạy nghề với nhiều hệ thống, nhiều cấp độ để tăng nhanh quy mô dạy nghề. Phát triển mạnh các hình thức dạy nghề ngắn hạn phù hợp với đặc điểm và điều kiện của từng nhóm đối tợng trên từng địa bàn. Thực hiện dạy nghề theo nhu cầu thị trờng, dạy nghề theo địa chỉ.
Phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45% và đến năm 2020 đạt 55-60%, trong đó lao động ngành CN có tỷ lệ tơng ứng là 55% và 65% .