- Khỏi niệm:
Cụng bằng xó hội là vấn đề được đặt ra từ lõu trong lịch sử xó hội lồi người, ngay từ khi con người ý thức được những bất cụng trong xó hội. Nhận thức của con người về bất cụng ở mức độ nào sẽ hướng con người vươn tới sự cụng bằng ở mức độ tương ứng. Việc đặt ra và giải quyết vấn đề này khụng chỉ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhận thức, đặc biệt sự chi phụ́i lợi ích của cỏc giai cấp, cỏc nhúm chủ thể xó hội. Cụng bằng xó hội trong từng giai đoạn lịch sử, với những thể chế chính trị khỏc nhau cú những tiờu chí khỏc nhau.
Từ điển bỏch khoa triết học định nghĩa:
Cụng bằng xó hội là khỏi niệm đạo đức - phỏp quyền, đồng thời là khỏi niệm chính trị - xó hội, Khỏi niệm cụng bằng bao hàm trong nú yờu cõ̀u về sự phụ́i hợp giữa vai trũ thực tiễn của cỏ nhõn (nhúm xó hội) với địa vị của họ trong đời sụ́ng xó hội, giữa những quyền và nghĩa vụ của họ, giữa làm và hưởng, giữa lao động và sự trả cụng, giữa tội phạm và sự trừng phạt, giữa cụng lao và sự thừa nhận của xó hội. Sự khụng phụ́i hợp trong những quan hệ đú được đỏnh giỏ là sự bất cụng [24, tr.630].
Như vậy, cụng bằng xó hội là khỏi niệm cú nội dung kinh tế, chính trị phức tạp hơn nhiều so với khỏi niệm tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng trởng
kinh tế là cái có thể định lượng đợc bằng những con số, thì cơng bằng xã hội chỉ là định tính hay mang tính chuẩn tắc, nghĩa là nó tuỳ thuộc vào quan điểm của mỗi ngời. Chính nội hàm rộng của khái niệm cơng bằng xã hội đã làm cho khái niệm này tuy rất quen thuộc, phổ biến và thông dụng nhng lại trở nên quá phức tạp và khó thống nhất.
Cụng bằng xó hội hiểu theo nghĩa chung nhất là sự ngang bằng nhau trong mụ́i quan hệ giữa người với người dựa trờn nguyờn tắc thụ́ng nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cụ́ng hiến và hưởng thụ. Từng thành viờn gắn bú với cộng đồng xó hội trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn húa, xó hội thụng qua sự cụ́ng hiến theo khả năng trí tuệ, sức lực của mình cho sự phỏt triển xó hội và được xó hội bù đắp, chăm súc trở lại một cỏch tương xứng, khụng cú sự tương xứng ấy là bất cụng. Việc thực hiện cụng bằng xó hội về thực chất, là sự ứng xử một cỏch hợp lý nhằm điều tiết mụ́i quan hệ xó hội giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm xó hội, cỏc vùng miền...trong quỏ trình tìm kiếm lợi ích.
Công bằng xã hội ngày nay đợc hiểu không chỉ giới hạn ở công bằng về kinh tế - mặc dù đây vẫn là yếu tố nền tảng - mà còn là cơng bằng trong lĩnh vực chính trị, pháp lý, văn hố, xã hội…..
Cơng bằng xã hội dù đợc thực hiện trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc cân bằng, tơng xứng giữa các nghĩa vụ và quyền lợi, cống hiến và hởng thụ. Cống hiến trong điều kiện hiện nay phải đợc hiểu bao hàm cả cống hiến về lao động, cống hiến về vốn, tài sản, sự hy sinh xơng máu trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Nghĩa là phải xem xét sự cống hiến suốt cả chiều dài của quá trình phát triển bao gồm những
cống hiến trong quá khứ, hiện tại và cả sự đầu t phát triển cho tơng lai. Quyền lợi và sự hởng thụ chỉ thật sự công bằng một khi nó phù hợp và tơng xứng với cống hiến. Song vì hồn cảnh cụ thể của mỗi ngời khác nhau, do vậy để thực hiện đảm bảo cơng bằng xã hội trong điều kiện hiện nay, ngồi việc đảm bảo cho mọi ngời đợc nhận đúng và tơng xứng với những đóng góp họ đã bỏ ra, cịn phải tạo cho tất cả mọi ng- ời đợc tiếp cận với các cơ hội phát triển, các nguồn lực phát triển, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản mang tính an ninh xã hội, tạo cơ hội để họ cống hiến cho xã hội đúng với khả năng hiện có của mình trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị xã hội, giáo dục, y tế, việc làm, thông tin…
Cơng bằng xã hội khơng có nghĩa là “cào bằng”, thực hiện chủ nghĩa bình quân, chia đều cho mọi ngời các nguồn lực và của cải xã hội làm ra bất chấp chất lợng, hiệu quả của sản xuất kinh doanh và sự đóng góp của mỗi ngời cho sự phát triển chung của cộng đồng.
Do tính chất rộng và phức tạp của khái niệm công bằng xã hội nên dẫn đến những khác biệt trong việc thể hiện các thớc đo công bằng xã hội. Để đánh giá mức độ công bằng xã hội, ngời ta thờng sử dụng các thớc đo chủ yếu sau: chỉ số phát triển con ngời (HDI), đờng cong Lorenz, hệ số GINI, mức độ nghèo khổ, mức độ thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con ng- ời...
Chẳng hạn, từ năm 1992, Chơng trình phát triển Liên hợp quốc đa ra một thớc đo là chỉ số phát triển con ngời (Human Development Index - HDI) để đánh giá sự tiến bộ trong phát triển con ngời. Chỉ số này trải từ 0 (thấp nhất)
đến 1 (cao nhất), đựơc tính bằng trung bình cộng của các chỉ số tuổi thọ, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu ngời. Cơng thức tính HDI nh sau :
HDI=(ITuổi thọ +I Giáo dục + IThu nhập) : 3 I là mức trung bình theo ngời gồm:
I Tuổi thọ: tuổi thọ bình quân theo ngời.
I Giáo dục: Tỷ lệ ngời lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục.
I Thu nhập: Thu nhập bình qn theo ngời tính theo ph- ơng pháp sức mua tơng đơng - PPP.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp đo lờng thành tựu trung bình của một quốc gia trên ba phơng diện của sự phát triển con ngời. Nó đợc sử dụng để xếp hạng tình trạng phát triển của các quốc gia. Nó có tính tổng hợp hơn so với chỉ số thu nhập bình quân, vì thu nhập chỉ là phơng tiện để có sự phát triển con ngời chứ khơng phải là mục đích, khơng phải là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp cuộc sống của con ngời.
Theo cách này, nớc có trình độ phát triển con ngời cao khi HDI ≥ 0,8; nớc có trình độ phát triển con ngời trung bình khi HDI từ 0,5 -> 0,8; và nớc có trình độ phát triển con ngời thấp nếu HDI < 0,5.
Nh vậy, có thể hiểu cơng bằng xã hội là sự bình đẳng
về quyền lợi và nghĩa vụ của cơng dân, bình đẳng trong chế độ phân phối thu nhập, cơ hội phát triển và điều kiện thực hiên cơ hội. Điều này nghĩa là công bằng xã hội là một
khái niệm rất rộng, bao gồm cả yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.