thực hiện công bằng xã hội.
+ Tăng trởng kinh tế sẽ tạo điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội. Nó đem lại giá trị vật chất to lớn chính
là cơ sở, điều kiện và tiền đề để thực hiện công bằng xã hội; kinh tế càng phát triển, càng có điều kiện để thực thi các chính sách cơng bằng xã hội. Tăng trởng kinh tế cao và bền vững là một trong những mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất của chính sách vĩ mơ. Tăng trởng kinh tế khơng chỉ thể hiện ở phần đóng góp của nó đối với sự thịnh vợng chung của đất nớc, cung cấp số lợng ngày càng tăng của hàng hố và dịch vụ xã hội mà cịn làm cho mức sống chung của toàn xã hội đợc nâng lên. Tăng trởng kinh tế còn liên quan đến tăng tỉ lệ tiết kiệm trong dân c và vốn đầu t toàn xã hội để tăng trởng và giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Trong cơ chế thị trờng, tăng trởng nhanh có xu hớng tự phát dẫn đến phân hoá giàu nghèo. Thị trờng luôn thiên
nhanh trong cơ chế thị trờng sẽ làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tốc độ tăng trởng cao ngày càng tập trung vào các ngành đòi hỏi vốn cao, ít lao động và lao động có trình độ cao. Điều này tác động trực tiếp đến ngời nghèo, những ngời mà bản thân ít vốn liếng, tri thức, trình độ để tham gia vào các ngành sản xuất đó. Cơ hội việc làm, thu nhập, tiếp cận thông tin, tri thức của ngời nghèo vì thế ngày càng thấp. Thêm vào đó, thành quả tăng trởng lại đợc chia sẻ theo hớng có lợi cho nhóm ngời vốn đã có cuộc sống d dật, khá giả.
Kinh tế ngày càng phát triển thì cơ hội kinh doanh cũng đợc mở ra nhiều hơn. Các nguồn lực quốc gia nh đất đai, tài nguyên, ngân sách nhà nớc cũng đợc trao đổi, mua bán trên thị trờng dễ dàng hơn, từ đó sẽ tạo cơ hội cho những ngời nắm quyền lực quốc gia có điều kiện để tham nhũng, mu lợi cá nhân, có thu nhập bất chính; thu nhập cao hơn, nhanh hơn so với những ngời lao động bình thờng.
+ Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng đồng thời diễn ra sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng miền khác nhau, trớc hết là sự phân hoá giữa thành thị và nông thôn ngày càng rõ rệt. Những cơ hội phát triển của ngời giàu sẽ nhiều hơn ngời nghèo. Sự khác biệt nh vậy diễn ra trớc hết trong lĩnh vực kinh tế, sau đó sẽ lan sang các lĩnh vực khác nh giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở và các dịch vụ cơ bản khác. Sự đầu t và hởng thụ về giáo dục, sức khỏe và các dịch vụ khác ngày càng nghiêng về phía ngời có nhiều tiền sống ở thành thị. Một bộ phận dân c rơi vào
hồn cảnh nghèo đói, xuất hiện những nhóm ngời dễ bị tổn thơng trong cơ chế thị trờng.