tế.
+ Cơng bằng xã hội tác động tích cực trở lại tăng trởng
kinh tế, nó có thể tạo ra một xã hội hài hồ giữa những lợi ích cá nhân và cộng đồng, tức là tạo động lực thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế. Công bằng xã hội vừa là tiền đề để tạo ổn định xã hội, vừa là động lực to lớn cho tăng trởng kinh tế bền vững. Bởi vì, thực hiện cơng bằng xã hội là thực chất hớng vào phát triển con ngời toàn diện, tạo cơ hội phát triển nh nhau cho mọi ngời trong xã hội. Trong đó, phát triển nguồn nhân lực đợc coi là nhân tố hàng đầu của sự tăng trởng và phát triển.
Thực hiện công bằng xã hội sẽ tạo ra bầu khơng khí đầu t lành mạnh của tồn xã hội, trong đó có đầu t tăng trởng và đầu t vào con ngời trên cơ sở quan hệ xã hội; quan hệ hợp tác, bình đẳng, đồng thuận vì mục tiêu phát triển chung sẽ tạo ra cái nền ổn định của sự tăng trởng và phát triển bền vững. Thực hiện công bằng xã hội chính là thực hiện các chính sách xã hội, các chơng trình mục tiêu quốc gia hớng vào hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhóm yếu thế dễ bị tổn thơng do “rủi ro” trong kinh tế thị trờng và rủi ro xã hội khác, nhất là ngời nghèo, ngời thất nghiệp và các nhóm xã hội đặc biệt khó khăn khác tự vơn lên phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống.
Thu nhập của ngời lao động tăng lên sẽ kích thích tồn bộ nhu cầu đối với sản phẩm, trớc hết là những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, sản phẩm sản xuất trong nớc, từ đó sẽ kích thích sản xuất, khuyến khích đầu t, tạo thêm cơng ăn việc làm trong nớc, góp phần làm nền kinh tế tăng trởng nhanh.
Thực hiện công bằng xã hội tốt, tạo đợc tinh thần thoải mái, tạo niềm tin của ngời dân vào Nhà nớc sẽ tạo động lực phát triển kinh tế.
+ Không đảm bảo công bằng xã hội sẽ cản trở kinh tế
phát triển.
Ngời lao động nếu khơng có cơ hội tìm kiếm việc làm, bị thất nghiệp dẫn đến thu nhập thấp, mức sống thấp; khơng đợc tạo cơ hội về văn hố, kinh tế, xã hội…làm cho tình trạng sức khỏe kém, dinh dỡng và giáo dục kém sẽ giảm năng suất lao động. Điều này trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến kinh tế chậm phát triển. Các chiến lợc nhằm nâng cao thu nhập và mức sống của ngời dân sẽ đóng góp khơng chỉ vào phúc lợi kinh tế của họ mà còn vào năng suất và thu nhập của toàn bộ nền kinh tế.
Nh vậy, thực hiện công bằng xã hội sẽ tạo động lực cho tăng trởng kinh tế. Tác động giữa tăng trởng kinh tế đối với công bằng xã hội không phải đợc quan tâm một cách ngẫu nhiên, thiếu căn cứ. Trái lại, mối quan hệ qua lại giữa chúng đã đợc lý giải cả về lý luận và chứng minh trên thực tiễn, đặc biệt thơng qua dịng lý luận tăng trởng nội sinh xuất hiện từ cuối thập niên 80 thế kỷ XX. Theo lý luận tăng trởng nội sinh, cơng bằng xã hội có thể đo bằng một số thớc đo nh chỉ số
HDI, công bằng trong tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, vốn xã hội, v.v... chính là những đại lợng đợc xác định tăng trởng kinh tế trong dài hạn của một nền kinh tế. Công bằng xã hội quan hệ chặt chẽ với tăng trởng kinh tế ở hai khía cạnh : 1) vừa là yếu tố đầu vào ; và 2) vừa là thành quả của tăng tr- ởng kinh tế, thể hiện ở sự phân phối kết quả của tăng trởng cho các thành viên trong xã hội. Do đó, đầu t cho giáo dục, y tế, tạo cơ hội cho mọi ngời, nhất là ngời nghèo tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế... sẽ đóng góp vào tăng trởng kinh tế. Nếu tăng trởng kinh tế nhanh bằng mọi giá mà các chỉ số nêu trên khơng đợc cải thiện thì sẽ khó hy vọng có đợc tăng trởng kinh tế dài hạn, thậm chí cịn dẫn đến mâu thuẫn, xung đột xã hội và hệ lụy là bất ổn định về xã hội. Nh vậy, mối
quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội nằm trong nội hàm của phát triển bền vững. Theo khái niệm mới
nhất, phát triển bền vững bao gồm ba trụ cột có quan hệ phụ thuộc vào nhau, đó là phát triển kinh tế bền vững, phát triển xã hội bền vững và bảo vệ môi trờng. Tức là chỉ tăng trởng kinh tế khơng thơi thì khơng đủ để có một xã hội bền vững.
- Nhận thức mối quan hệ biện chứng giữa tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác - Lênin cho rằng công bằng xã hội là sản phẩm của
đời sống xã hội, là quan hệ giữa con ngời với con ngời hình thành trong quá trình hoạt động, sinh sống. Nó khơng phải do sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con ngời hay do một lực lợng thần thánh, siêu tự nhiên nào đó sinh ra. Là sản phẩm của đời sống xã hội, mà đời sống xã hội luôn luôn vận động,
biến đổi, nên công bằng xã hội cũng biến đổi cùng với những điều kiện tồn tại xã hội và đời sống xã hội. Trong tác phẩm Vấn đề nhà ở, khi bàn về cơ sở kinh tế của những quan niệm về công lý của con ngời, Ph Ăngghen viết: "Cụng lý
luụn luụn chỉ là biểu hiện trờn lĩnh vực quan niệm và siờu hình, của những điều kiện kinh tế hiện cú, khi thì về phương diện bảo thủ, khi thì về phương diện cỏch mạng của những điều kiện kinh tế đú. Cụng lý của người Hy Lạp và người La Mó cho rằng chế độ nụ lệ là cụng bằng ; cụng lý của nhà tư sản năm 1789 đũi hỏi thủ tiờu chế độ phong kiến, vì chế độ ấy khụng cụng bằng" [13, tr.379].
Điều này nghĩa là khơng có sự cơng bằng xã hội chung cho mọi chế độ xã hội. Mỗi chế độ xã hội do có điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau, nên có quan niệm về cơng bằng xã hội cũng khác nhau và mang tính giai cấp rõ rệt.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cịn cho rằng, cơng bằng xã hội thực chất là mối quan hệ về mặt lợi ích của con ngời trong xã hội. Nó biểu hiện cả trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật v.v..., trong đó lợi ích về kinh tế là cơ bản nhất. Vì vậy, việc thực hiện công bằng xã hội trên lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện cơng bằng xã hội trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Để giải quyết công bằng xã hội, do vậy, trớc hết phải giải quyết công bằng xã hội trên lĩnh vực kinh tế và phải thực hiện từng bớc, xuất phát từ những điều kiện thực tế của sự phát triển sản xuất. Các nhà sáng lập của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi nghiên cứu nền sản xuất TBCN đã vạch rõ cơ sở
khách quan của sự bất công trên lĩnh vực kinh tế trong CNTB là chế độ t hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Chế độ đó quyết định chế độ phân phối trong CNTB, làm cho của cải, sự giàu có, quyền lực ngày càng tập trung vào tay giai cấp t sản, cịn sự bần cùng, nghèo đói ngày càng tập trung về phía ngời lao động hay giai cấp vơ sản. Vì thế, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, khơng thể thực hiện công bằng xã hội dựa đơn giản vào mong muốn chủ quan của con ngời, mà phải đợc giải quyết cùng với sự xóa bỏ quan hệ sản xuất TBCN, xây dựng và phát triển quan hệ sản xuất XHCN.
Cồng bằng xã hội theo xu hớng vận động của nó, ln đối lập với bất công xã hội. Luôn hớng tới giải quyết tốt hơn những nhu cầu căn bản của con ngời, bảo đảm tốt hơn những điều kiện cho sự tồn tại và phát triển toàn diện của con ngời. Do vậy, công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển xã hội.
1.1.4. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam vềgiải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
- Về giải quyết vấn đề công bằng xã hội.
Trong những năm đổi mới ở nớc ta, vấn đề công bằng xã hội trở thành một trong những mục tiêu cơ bản phát triển đất nớc. Các tiêu chí về cơng bằng xã hội đợc cụ thể trong các văn kiện lớn của Đảng và Nhà nớc. Đại hội VIII của Đảng chỉ rõ: "Công bằng xã hội không chỉ đợc thực hiện trong phân phối kết quả sản xuất mà còn đợc thực hiện ở khâu phân phối t liệu sản xuất, ở việc tạo ra những điều kiện cho mọi
ngời phát huy tốt năng lực của mình" [9, tr.31]. Và "Cụng bằng
trong phõn phụ́i cỏc yếu tụ́ sản xuất, tiếp cận và sử dụng cỏc cơ hội, điều kiện phỏt triển. Phõn phụ́i kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đúng gúp vụ́n cùng cỏc nguồn lực khỏc và phõn phụ́i thụng qua hệ thụ́ng an sinh xó hội, phúc lợi xó hội" [12, tr.206].
Có thể rút ra một số khía cạnh trong chủ trơng giải quyết vấn đề công bằng xã hội ở nớc ta hiện nay nh sau:
Một là, từ góc độ phân phối kết quả sản xuất, đó là sự
tơng xứng giữa lao động và thu nhập, giữa cống hiến và h- ởng thụ. Sự cống hiến ở đây cũng đợc hiểu ở nhiều góc độ: cống hiến về lao động (Số lao động mà ngời lao động bỏ ra cho công việc sản xuất vật chất); cống hiến về nguồn vốn để đầu t cho sản xuất; cống hiến sức lực và cả xơng máu, tính mạng (của những ngời làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, trật tự xã hội); cống hiến trong quá khứ (sự đóng góp của đồng bào, chiến sỹ trong chiến tranh);...
Hai là, từ việc có cơ hội ngang nhau trong việc tiếp
nhận các nguồn t liệu sản xuất xã hội nh các nguồn vốn, tài nguyên, thông tin, khoa học - kỹ thuật và các dịch vụ xã hội khác.
Ba là, từ góc độ cơ hội và điều kiện để các cá nhân,
các nhóm xã hội thể hiện phát huy năng lực của chính mình.