Thực hiện nhất quán nguyên tắc phân phối thu nhập theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế,

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 109 - 111)

- Tăng trưởng sản lượng bình quõn năm

11 Kỹ thuật viên tr học 12Điều dỡng đại học

3.2.3. Thực hiện nhất quán nguyên tắc phân phối thu nhập theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế,

thu nhập theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, gắn với phân phối theo vốn, các nguồn lực khác và phân phối thông qua các quỹ xã hội

Kinh tế thị trờng nói chung và kinh tế thị trờng định hớng XHCN nh ở nớc ta hiện nay mặc dù cò nhiều khiếm khuyết, nhng nó có khả năng khắc phục nhiều hạn chế từ hình thức phân phối bình quân chủ nghĩa trớc đây. Bởi lẽ, việc phân phối của cải xã hội dựa trên nhiều tiêu chí, trớc hết là căn cứ vào lao động và hiệu quả kinh tế. Văn kiện Đại hội IX của Đảng ghi rõ: "kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế". Có thể thấy, phơng thức phân phối nh vậy vừa đảm bảo sự công bằng trong ngời lao động, vừa đảm bảo cho nền kinh tế có sự phát triển bền vững. Nếu trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, ngời lao động thờ ơ, không quan tâm đến hiệu quả của sản xuất thì trong cơ chế thị trờng lại ngợc lại. Kết quả lao động và hiệu quả kinh tế của sản phẩm sẽ tác động một cách trực tiếp tới lợi ích của ngời lao động. Quan hệ này buộc ngời lao động phải làm việc một cách trách nhiệm hơn, hiệu quả hơn. Kinh tế thị tr- ờng tạo môi trờng khách quan thực hiện phân phối theo kết quả lao động.

Quyết định hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất và kinh doanh khơng chỉ có nguồn lực con ngời, mà

chịu sự quy định của hàng loạt các nguồn lực khác nh vốn đầu t, công cụ và t liệu sản xuất... Việc phân phối khơng chú ý đúng mức đến sự đóng góp này sẽ hạn chế việc huy động nguồn vốn và các hình thức đầu t khác từ nhân dân và nh vậy sẽ đánh mất cơ hội để phát triển sản xuất. Hơn nữa, sự tham gia góp vốn, mua cổ phần của ngời lao động là một hình thức thắt chặt hơn nữa mối quan hệ ngời lao động với t liệu sản xuất và sản phẩm lao động của chính mình. Vì vậy, trong phân phối khơng chỉ cần chú ý đến sự đóng góp của lao động sống, mà cịn phải chú ý tới mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh; đây là một nét mới trong q trình đổi mới. Đó cũng là hình thức hiện thực cơng bằng xã hội từ góc nhìn đóng góp và hởng thụ.

Cùng với hai hình thức phân phối trên, kinh tế thị trờng định hớng XHCN còn đòi hỏi phải chú ý đến việc phân phối thông qua phúc lợi xã hội nh: thực hiện chính sách u đãi ngời có cơng với nớc; chính sách bảo trợ những ngời già cả, cơ đơn khơng nơi nơng tựa, những ngời khuyết tật; chính sách đối với trẻ em lang thang có hồn cảnh khó khăn; chính sách hỗ trợ đối với những vùng, những ngời dân bị thiên tai, hỏa hoạn, khó khăn đột xuất; chính sách bảo trợ phát triển xã hội ở vùng sâu, vùng xa...

Ba hình thức phân phối cơ bản trên đã đợc thể hiện trong các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc. Trong những năm đổi mới vừa qua, việc thực hiện chế độ phân phối theo hiệu quả lao động, các nguồn lực đóng góp, các chính sách xã

hội đã thật sự kích thích ngời lao động tích cực, tự giác tham gia vào quá trình sản xuất, phấn đấu làm giàu cho bản thân và đóng góp cho xã hội.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w