Các nhân tố ảnh hởng đến cụng bằng xó hội.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 30 - 33)

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến cơng bằng xã hội nh: trình độ kinh tế, chế độ phân phối, chính sách của chính phủ... Sau đây là các nhân tố chủ yếu tác động đến công bằng xã hội.

+ Sự phát triển kinh tế.

Đây là điều kiện vật chất, kinh tế tạo cơ sở cho thực hiện công bằng xã hội. Sẽ là ảo tởng khi chúng ta muốn thực hiện công bằng xã hội trên cơ sở một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu, suy thối. Khơng có một nền kinh tế phát triển thì sẽ khơng thể có nguồn lực để thực hiện cơng bằng xã hội.

+ Các chính sách, cơng cụ điều tiết của nhà nớc.

Thông qua cơ chế chính sách, luật pháp…, nhà nớc đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, giải phóng sức sản xuất và lao động, điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng có lợi cho ngời nghèo, vùng nghèo, tăng đầu t vào chính sách u đãi ngời có cơng, chính sách xã hội và phúc lợi xã hội …tạo ra nền tảng ổn định thực hiện công bằng xã hội. Nhà nớc ban hành các chính sách xã hội và tổ chức thực hiện để tạo cơ hội cho mọi ngời đợc cống hiến và hởng thụ thành quả lao động nh nhau, bảo vệ lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân.

+ Cơ chế phân phối.

Chế độ phân phối giải quyết hợp lý hài hoà giữa cống hiến và hởng thụ. Trong phân phối không chỉ cần chú ý đến sự đóng góp lao động sống của ngời lao động, mà cịn chú ý đến mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh (nh vốn đầu t, công cụ và t liệu sản xuất,

lao động…). Phân phối nh thế nào để tạo cơ hội nh nhau cho mọi ngời tiếp cận đến thu nhập trong quan hệ và hình thức phân phối nhất định, đến phúc lợi xã hội và điều kiện sống để mỗi ngời đợc hởng thụ đầy đủ hơn các thành quả làm ra là thực hiện cơng bằng xã hội.

+ Trình độ ngời dân.

Trình độ, sự hiểu biết của ngời dân về pháp luật, chính sách của nhà nớc giúp họ tự bảo vệ quyền lợi của mình và đấu tranh để đòi quyền lợi chính đáng của mình, đồng thời chống những biểu hiện tiêu cực, bất công xã hội, thực hiện công bằng xã hội.

1.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế vàcông bằng xã hội. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - công bằng xã hội. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề này

Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là hai phạm trù khác nhau, nhng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau trong quá trình phát triển của xã hội của một quốc gia. Điểm chung nhất là nếu phát triển đồng bộ hai phạm trù này là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Thực tiễn cho thấy, tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mặt của một quá trình phát triển.

Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là mối quan hệ biện chứng của sự thống nhất giữa hai mặt đối lập, vừa không phải là sự thống nhất vô điều kiện lại vừa không phải là mâu thuẫn tuyệt đối. Tăng trởng kinh tế đợc coi là cơ sở, là điều kiện và tiền đề thực hiện công bằng xã hội. Đồng thời, thực hiện tốt công bằng xã hội là động lực thúc

đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định và phát triển bền vững đất nớc.

Tăng trởng kinh tế là nhu cầu phát triển khách quan của xã hội, nhng công bằng và tiến bộ xã hội gắn liền với mỗi bớc của sự tăng trởng, tuỳ thuộc quyết định vào bản chất và sự khác biệt của chế độ chính trị. Bởi thế, để phát huy tốt mối quan hệ này một cách tối u, cần có sự can thiệp của Nhà nớc thơng qua hệ thống cơ chế, chính sách và luật pháp phù hợp. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội đợc thể hiện qua:

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w