Đấu tranh không khoan nhợng nhằm ngăn chặn và đẩy lùi có hiệu quả những hiện tợng bất lơng,

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 119 - 145)

- Tăng trưởng sản lượng bình quõn năm

11 Kỹ thuật viên tr học 12Điều dỡng đại học

3.2.6. Đấu tranh không khoan nhợng nhằm ngăn chặn và đẩy lùi có hiệu quả những hiện tợng bất lơng,

chặn và đẩy lùi có hiệu quả những hiện tợng bất lơng, làm giàu phi pháp cản trở sự tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội

Một trong những lực cản đối với tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội bắt nguồn từ các hoạt động quan liêu, tham nhũng, làm ăn phi pháp. Những hoạt động này làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế, kém hiệu quả trong các hoạt động đầu t, giảm cơ hội xóa đói giảm nghèo, làm hao mòn những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Tổn thất ấy không chỉ đo bằng tài sản, tiền bạc, vật chất mà còn là máu, nớc mắt và cả những cống hiến, hy sinh của nhiều thế hệ

ngời Việt Nam. Về chính trị, các hoạt động ấy góp phần làm suy yếu chính quyền, giảm sút niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc tạo nên sự thờ ơ, bất mãn của quần chúng với chính quyền, làm nguyên cớ để các thế lực thù địch khai thác chống phá Đảng và Nhà nớc.

Về văn hóa xã hội nó làm cho cơng bằng xã hội bị vi phạm nghiêm trọng, kỷ cơng xã hội bị rối loạn, hiệu lực pháp luật bị vi phạm thậm chí vơ hiệu hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi các hiện tợng tham ơ, lãng phí là kẻ thù của nhân dân, là thứ giặc nội xâm cần phải nhổ sạch tận gốc.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng trên và diễn biến cụ thể của nó cũng rất phức tạp. Đó là hậu quả của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, vẫn tồn tại cơ chế xin - cho, do chính sách, văn bản quy định hớng dẫn thiếu minh bạch, không đồng bộ; do kỷ cơng pháp luật cha thật nghiêm minh; do đội ngũ cán bộ cố tình lạm dụng công quyền để mu lợi cá nhân... Dù là xuất phát từ lý do nào thì đây thực sự là thứ giặc nội xâm đang hàng ngày hàng giờ làm xói mịn nền kinh tế, làm méo mó các quan hệ xã hội, làm lệch lạc những giá trị đạo lý truyền thống, lu mờ các giá trị nhân văn đang đợc định hình và củng cố trong xã hội mới. Đẩy mạnh cơng tác chống tham nhũng, lãng phí, làm ăn bất chính là yêu cầu tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở nớc ta hiện nay. Điều này cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Thứ nhất: Phải kiên quyết và xử lý kịp thời, nghiêm

nghiêm trọng, không phân biệt ngời vi phạm ở cơng vị nào. Đây là khâu đột phá tạo ra hiệu quả kinh tế - chính trị - xã hội lớn nhất, nhanh nhất.

Thứ hai: Đẩy mạnh chất lợng cải cách hành chính. Rất

nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, tham nhũng ở những khu vực t nhân thấp hơn rất nhiều so với khu vực nhà nớc. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác biệt đó chính là việc phân định trách nhiệm và quyền lợi ở khu vực t rõ ràng và trực tiếp hơn nhiều so với khu vực cơng. Một khi lợi ích của ngời ta đợc gắn với vấn đề sở hữu tài sản một cách sát sờn thì động cơ để kiểm sốt sẽ mạnh mẽ và tơng ứng, hiệu quả; khơng để xảy ra tình trạng "cha chung khơng ai khóc" và của chung khơng ai xót. Cùng với nó là việc tinh giản bộ máy hành chính cơng, đồng thời tăng cờng cơ chế giám sát và chịu trách nhiệm của lãnh đạo. Ngồi ra thời gian gần đây đã có nhiều bằng chứng cho thấy sự kết hợp thành công giữa khu vực công và t trong việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ công, chúng ta cần suy nghĩ để đi đến một quyết định, những gì nhà nớc khơng cần và khơng thể kiểm sốt tốt thì giao lại cho khu vực t nhân, trớc mắt là các lĩnh vực vệ sinh cơng cộng, giao thơng cơng cộng và thậm chí là cả y tế, giáo dục. Cũng chính sự liên minh giữa khu vực hành chính cơng và các doanh nghiệp độc quyền nhà nớc là gốc rễ đẻ ra cơ hội tham nhũng, bởi vì nhờ hởng lợi nhuận siêu ngạch do thế độc quyền nên các doanh nghiệp nhà nớc có một nguồn lực kinh tế to lớn để nuôi dỡng một bộ máy hành chính cồng kềnh, nhiều tầng nấc, là cơ sở gây ra sự thất

thốt, lãng phí khó kiểm sốt và mảnh đất dung dỡng tệ nhũng nhiễu đối với ngời dân. Vì vậy tinh giản bộ máy hành chính, tách quản lý hành chính ra khỏi quản lý kinh tế trực tiếp, giảm tính độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc là những điều quan trọng để chặt đứt liên minh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp độc quyền và các cơ quan công quyền, và do vậy giảm mức độ tham nhũng.

Thứ ba: Phát huy sức mạnh tổng hợp của quần chúng và

các cơ quan thông tin đại chúng.

Trên thế giới, đây đợc coi là nhánh quyền lực thứ t sau lập pháp, hành pháp và t pháp. Một bài học quan trọng đợc rút ra từ kinh nghiệm các nớc cần phát huy là để chống tham nhũng có hiệu quả phải có những kênh thơng tin lành mạnh và đội ngũ nhà báo dũng cảm, trung thực dám dấn thân vì cuộc chiến chống tham nhũng. Lắng nghe và tôn trọng d luận xã hội đợc phản hồi qua các phơng tiện thông tin đại chúng là một yêu cầu quan trọng trong chiến dịch chống tham những. Tuy nhiên, các phơng tiện thông tin đại chúng tự mình cha đủ để có thể chứng minh một cách thuyết phục những hành vi tham những nếu khơng có sự ủng hộ và lên tiếng từ chính ngời dân, bởi vì tham nhũng đã tớc đi sự cơng bằng về lợi ích mà đáng lẽ ra họ phải đợc hởng thụ.

Thứ t: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, tự giáo

dục đạo đức cách mạng trong xã hội đặc biệt trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, những ngời làm công tác lãnh đạo quản lý. Không phải cứ tăng trởng kinh tế là đạo đức cách mạng tự động đợc nâng lên, khơng phải cứ đời sống vật chất đợc cải

thiện thì mọi mặt tiêu cực về đạo đức, xa đọa về đạo đức đợc khắc phục. Vì vậy cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, sự hoàn thiện về luật pháp, sự tăng cờng dân chủ thì việc tuyên truyền giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên và nhân dân là hết sức cần thiết. Việc giáo dục phải đợc thực hiện qua nhiều kênh, nhiều biện pháp, nhiều hình thức. Bên cạnh đó phải phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực của từng cấp ủy, từng chi bộ… để từng bớc khắc phục chủ nghĩa cá nhân. Bởi suy cho cùng chính chủ nghĩa cá nhân là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh tham nhũng, quan liêu cũng nh sự sa đọa về đạo đức và lối sống. Trong giai đoạn hiện nay, cần tập trung đẩy mạnh "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" trong cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân, mọi giai tầng trong xã hội. Việc nghiên cứu học tập và làm theo phải đi vào những việc cụ thể, thiết thực với từng ngời trong mỗi vị trí, tránh hình thức.

Thứ năm: Để nâng cao hiệu quả của cuộc chiến chống

tham nhũng là phải có cơ chế khuyến khích, bảo vệ và khen thởng ngời tố cáo hành vi tham nhũng, làm ăn phi pháp; có chế tài xử lý nghiêm khắc đối với những ngời, những tổ chức bao che tiêu cực, trù dập những ngời tố cáo các hành vi tiêu cực. Với tỷ lệ 70% đơn nặc danh tố cáo tham nhũng là đúng sự thật cho thấy rằng, sở dĩ ngời ta phải dấu tên vì căn bệnh mất dân chủ ở nớc ta còn trầm trọng, ngời tuyên chiến với sai phạm, với tiêu cực đa phần là có nguy cơ "rớc họa vào thân", bị trù dập, bị quy kết là phần tử chống đối.

Tất nhiên, trong cuộc chiến chống tham nhũng cần rất nhiều biện pháp và phải đợc tiến hành một cách đồng bộ, có hệ thống và nhất là phải có sự tiên phong từ các cơ quan, đồn thể Trung ơng. Ví dụ nh một biện pháp để ngăn chặn nạn tham nhũng là việc bắt buộc các cán bộ lãnh đạo phải kê khai tài sản nhng cho đến nay cha có một bản kê khai tài sản nào đợc cơng bố cơng khai với nhân dân. Nói tóm lại, chúng ta phải tăng cờng tính pháp quyền để tránh tình trạng nhất thân - nhì thế - thứ ba là tiền.

Cùng với các giải pháp trên cần khắc phục kẽ hở của chính sách, luật pháp, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động, nâng cao hiệu quả của cơng tác giáo dục đạo đức, phát huy tính tiên phong gơng mẫu của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý… Đây là cuộc đấu tranh đầy khó khăn, gay go, không kém phần quyết liệt trên bớc đờng phát triển kinh tế và công bằng xã hội.

Cùng với đấu tranh chống tệ tham nhũng cần tiếp tục đẩy mạnh và đấu tranh một cách có hiệu quả bài trừ các tệ nạn xã hội nh ma túy, mại dâm, cờ bạc, rợu chè… trên các địa bàn. Sự phát sinh nhiều tệ nạn xã hội ở nớc ta trong thời gian qua đã góp phần hủy hoại một phần lực lợng lao động xã hội, tiêu phí một lợng của cải vật chất - vốn rất cần cho tích lũy để tái sản xuất, ảnh hởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự xã hội… Khơng nghi ngờ gì nữa, các tệ nạn xã hội đã cản trở tăng trởng kinh tế và ảnh hởng tiêu cực đến việc thực hiện cơng bằng xã hội - nó cần đợc đẩy lùi bằng nhiều giải pháp thích hợp.

3.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn việc giải

quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội trên địa bàn

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả luận văn xin kiến nghị với các cấp, các ngành có liên quan trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trowngr kinh tế với công bằng xã hội với những nội dung sau:

Một là, tiếp tục đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội để nâng cao chất lợng, hiệu lực của các Luật, Pháp lệnh;

hoàn thiện quy chế về vai trò, trách nhiệm của đại biểu quốc hội chuyên trách, tổ chức chặt chẽ và hiệu quả công tác giám sát tối cao, nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan của quốc hội. Nghiờn cứu, nhõn rộng thí điểm khụng tổ chức Hội

đồng nhõn dõn huyện, quận, phường theo Nghị quyết sụ́ 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 của Quụ́c hội khúa XII, đặc biệt là khụng tổ chức Hội đồng nhõn dõn cấp xó, phường. Bởi sau hơn một năm rưỡi thí điểm khụng tổ chức HĐND ở cỏc cấp tại 67 huyện, 32 quận, 438 phường của 10 tỉnh, thành phụ́ trực thuộc Trung ương, quyền tham gia vào hoạt động quản lý hành chính nhà nước của nhõn dõn được mở rộng dưới nhiều hình thức. Bộ mỏy quản lý hành chính bước đõ̀u tinh gọn, giảm bớt cỏc quy trình, thủ tục hành chính; giảm nguồn chi ngõn sỏch cho tổ chức và hoạt động của HĐND. Muụ́n vậy cõ̀n hoàn thiện thờm về thể chế, vai trũ giỏm sỏt, kiểm soỏt cũng cõ̀n tăng cường. Cõ̀n cú thiết chế nhằm mở rộng dõn chủ trực tiếp để người dõn giỏm sỏt chính quyền.

Việc ban hành chính sách pháp luật phải có tầm nhìn sâu rộng, chúng ta phải từng bớc thay đổi cách tiếp cận trong việc xây dựng và thực thi thể chế, chính sách “từ trên xuống” sang sự kết hợp hợp lý giữa cách tiếp cận “từ trên xuống” và “từ

dới lên” và kịp thời điều chỉnh khi có sự phản ứng của thực tiễn…

Tiếp tục nghiên cứu bổ sung chính sách, cơ chế, tháo gỡ các rào cản nhằm thúc đẩy, khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế, mọi nguồn lực, huy động nguồn nội lực trong dân cho đầu t phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo mở việc làm, hoàn thiện các văn bản hớng dẫn thi hành bộ luật lao động sửa đổi, nghiên cứu đổi mới chính sách cơ chế lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, dạy nghề, chuyển đổi nghề nghiệp ở các vùng đơ thị hố nhanh, và chuyển đổi đất để giải quyết việc làm trong n- ớc.

Đổi mới cơ bản công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lợng quy hoạch, sớm ban hành nghị định về quy hoạch, khắc phục tình trạng thiếu thống nhất giữa quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh thành, quy hoạch ngành và quy hoạch vùng. Rà soát việc quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, chú trọng xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ phục vụ cơng nghiêp hố hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn gắn với bảo vệ môi trờng, tăng cờng đầu t cho công tác lập và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn.

Nâng tầm hoạch định chính sách để thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, có chú ý thoả đáng đến tính đặc thù của ngành và các vùng, có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng, đồng thời thu hút đợc sự

tham gia sâu rộng của các doanh nghiệp, xã hội dân sự và ngời dân, nâng cao hiệu quả và hiệu lực của công tác tổ chức thực thi chính sách, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trên cơ sở phân định rõ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan.

Gắn với quy hoạch phát triển đô thị là giải quyết nhà ở cho ngời có thu nhập thấp. Nhà nớc cần xem xét có cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp đầu t xây dựng nhà ở cho cơng nhân th, nhà ở cho ngời có thu nhập thấp, ví dụ nh miễn giảm tiền thuế đất xây dựng nhà và hỗ trợ cho vay vốn ODA để đầu t dự án trọng điểm trong vùng (tập trung cho các dự án hạ tầng kỹ thuật, về xử lý chất thải), hỗ trợ kinh phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng... Có cơ chế hỗ trợ lãi suất cho ngời nghèo, thu nhập thấp vay vốn thuê và thuê mua nhà. Quản lý chặt chẽ, xỷ lý nghiêm minh những đối t- ợng lợi dụng chủ trơng này của nhà nớc để trục lợi cá nhân.

Hai là, thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần gắn với chế độ phân phối đa dạng, đa hình thức, phù hợp với cơ chế và điều kiện mới.

Trớc tiên là phân phối dựa trên năng lực đóng góp, cống hiến cụ thể của mỗi ngời theo nguyên tắc kết quả lao động và hiệu quả công việc tới đâu, ngời lao động sẽ đợc nhận đãi ngộ đến đó. Loại hình phân phối này khuyến khích ng- ời lao động tích cực tham gia vào các lĩnh vực hoạt động phù hợp với năng lực và trình độ hiện có của mình. Trong giai đoạn hiện nay, đây là hớng phân phối cần triển khai đồng bộ và nhất quán. Loại hình phân phối này khơng những tạo

cơ sở thực hiện công bằng xã hội mà còn là phơng thức khai thác tốt nhất các nguồn lực con ngời trong điều kiện hiện nay.

Phân phối dựa trên cơ sở của mức đóng góp về vốn, tài sản, kể cả vốn trí tuệ. Phơng thức phân phối này xác lập sự bình đẳng trong sở hữu đối với t liệu sản xuất, năng lực cống hiến, tài sản và các nguồn vốn khác.

Phân phối thơng qua phúc lợi và chính sách xã hội. Loại hình phân phối này là đặc biệt cần thiết trong bối cảnh hiện nay ở nớc ta, nhất là đối với các đối tợng chính sách, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. ở các vùng khó khăn, nếu khơng đợc nhà nớc hỗ trợ, các đối tợng chính sách sẽ khơng có những cơ hội cống hiến bằng với các

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 119 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w