- Về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế
1.2.1. Nội dung giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hộ
quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
1.2.1. Nội dung giải quyết mối quan hệ giữa tăngtrởng kinh tế và công bằng xã hội trởng kinh tế và công bằng xã hội
Để giải quyết tụ́t mụ́i quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và
công bằng xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển bền vững cần tập trung một số nội dung sau :
- Gắn tăng trởng kinh tế với giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp.
Giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả chính sách kinh tế và xã hội, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, tỷ lệ thời gian lao động thấp, thu nhập của
ngời lao động không cao, không đủ để tái sản xuất sức lao động, thu nhập của ngời lao động chính khơng đủ để ni sống gia đình họ, ... sẽ tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội, là điều kiện dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội và tội phạm xã hội tăng nhanh.
Giải quyết vấn đề lao động, việc làm là một trong những nhân tố cơ bản để tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Giải quyết việc làm theo mục tiêu gắn tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội là việc mở rộng điều kiện, cơ hội tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập và tăng mức sống cho ngời lao động. Tăng trởng kinh tế tạo điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm, thu hút ngời lao động, giảm thất nghiệp.
Nh vậy, giữa tăng trởng kinh tế và giải quyết việc làm cho ngời lao động ln có mối quan hệ biện chứng hữu cơ.
Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết cụng ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế cú tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyờn nhõn quan trọng là đó sử dụng tụ́t hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp cú xu hướng giảm.
- Gắn tăng trởng kinh tế với xóa đói, giảm nghèo và thực hiện an sinh xã hội.
Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lờn về sụ́ lượng, chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ và cỏc yếu tụ́ sản xuất ra nú, do đú tăng trưởng kinh tế vừa là tiền đề để tỏi sản xuất mở rộng, phỏt triển sản xuất, vừa là tiền đề vật chất để cải thiện và nõng cao mức sụ́ng của người dõn, giảm bớt tình trạng đúi
nghốo. Nhà nước thụng qua cỏc chính sỏch xó hội để điều tiết nguồn ngõn sỏch, phõn phụ́i lại thu nhập quụ́c dõn, điều tiết thu nhập từ nhúm người cú thu nhập cao trợ giúp cho nhúm người cú thu nhập thấp, nhúm người yếu thế (nghốo, già cả, cụ đơn tàn tật, mồ cụi khụng nơi nương tựa, khú khăn đột xuất...).
Những thành tựu đạt đợc về tăng trởng kinh tế là cơ sở tạo điều kiện để thực hiện các chính sách xã hội, đến lợt mình, các chính sách xã hội đã có tác dụng góp phần đáng kể thúc đẩy kinh tế tăng trởng.
+ Chính sách xố đói, giảm nghèo gồm: trợ cấp, miễn giảm thuế sản xuất - kinh doanh - dịch vụ; hỗ trợ lãi xuất vốn vay; miễn giảm học phí, đào tạo nghề... tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhóm hộ nghèo, ngời nghèo vơn lên trong sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao mức sống, đóng góp cho tăng trởng kinh tế, qua đó có nhiều cơ hội hơn để hởng thụ thành tựu của tăng trởng kinh tế.
+ An sinh xó hội là những biện phỏp cụng cộng nhằm giúp cho cỏc cỏ
nhõn, hộ gia đình và cộng đồng đương đõ̀u và kiềm chế được nguy cơ tỏc động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bờnh về thu nhập. Trờn cơ sở đú, cú thể hạn chế và làm giảm cỏc tỏc động tiờu cực bằng nhiều biện phỏp cụng cộng khỏc nhau đến họ. Đú là cỏc chính sỏch cõ̀n thiết của nhà nước trong việc cung cấp cỏc dịch vụ cụng và khuyến khích chúng phỏt triển như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội, trợ cấp xó hội (ụ́m đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, …). Trong đú bảo hiểm xó hội cú vai trũ quan trọng nhất.
Như vậy, an sinh xó hội chính là hệ thụ́ng cỏc chính sỏch và giải phỏp nhằm vừa bảo vệ mức sụ́ng tụ́i thiểu của người dõn trước những rủi ro và tỏc động bất thường về kinh tế, xó hội và mụi trường vừa gúp phõ̀n khụng ngừng
nõng cao đời sụ́ng vật chất và tinh thõ̀n cho nhõn dõn. Bảo đảm an sinh xó hội và phúc lợi xó hội khụng chỉ là bảo vệ quyền của mụ̃i người dõn như đó nờu trong Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người, mà cũn là một nhiệm vụ quan trọng của mụ̃i quụ́c gia trong quỏ trình phỏt triển. Tuy nhiờn, mức độ, quy mụ, phạm vi an sinh xó hội và phúc lợi xó hội của cỏc nước cú sự khỏc nhau, tùy thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị - xó hội, trình độ phỏt triển và chính sỏch của mụ̃i quụ́c gia.
- Gắn tăng trởng kinh tế với nâng cao chất lợng cuộc sống của cộng đồng dân c.
Chất lượng cuộc sụ́ng là những điều kiện vật chất và tinh thõ̀n giúp cho cỏc cỏ nhõn trong xó hội cú thể phỏt huy hết năng lực của bản thõn mình. Như vậy, nõng cao chất lượng cuộc sụ́ng là sự thỏa món nhu cõ̀u của con người trong tất cả cỏc lĩnh vực vật chất, tinh thõ̀n; thỏa món nhu cõ̀u làm việc, đi lại, chăm súc sức khỏe... mọi người được sụ́ng trong một mụi trường an toàn, lành mạnh, được tạo cơ hội và điều kiện để phỏt triển cả về thể chất và tinh thõ̀n; phỏt huy năng lực, sở trường trong học tập, cụng việc...
Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của quụ́c gia và người dõn đều tăng lờn, phúc lợi xó hội tăng và nhu cõ̀u cuộc sụ́ng của người dõn được đỏp ứng tụ́t hơn, chất lượng cuộc sụ́ng của cộng đồng được cải thiện và nõng cao. Nhà nước cú thờm nguồn lực đõ̀u tư phỏt triển sản xuất, giỏo dục, y tế, văn hoỏ; tăng cường đõ̀u tư phỏt triển cỏc lĩnh vực dịch vụ cụng như làm đường giao thụng, vệ sinh mụi trường... Đời sụ́ng vật chất và tinh thõ̀n, điều kiện sụ́ng và làm việc, đi lại của người dõn được cải thiện ngảy càng tụ́t hơn, tuổi thọ ngày càng được kộo dài, tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em ngày càng giảm.