Các nhân tố ảnh hởng đến mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hộ

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 48 - 52)

- Về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế

1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hộ

giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội

Ảnh hưởng đến mụ́i quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội trước hết phải kể đến cỏc nhõn tụ́ ảnh hưởng đến từng khía cạnh của mụ́i quan hệ này, tức là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế và ảnh hưởng đến giải quyết vấn đề cụng bằng xó hội. Trong quan niệm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cũng đó chỉ ra cỏc nhõn tụ́ cơ bản tỏc động vào mụ́i quan hệ này. Trờn thực tế, cú nhiều quan điểm khỏc nhau về cỏc nhõn tụ́ ảnh hưởng đến mụ́i quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội, dẫn đến cú nhiều cỏch giải quyết mụ́i quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội khỏc nhau.

Quan điểm cho rằng tăng trưởng kinh tế đụ́i lập với cụng bằng xó hội, mà tăng trưởng kinh tế cú tính quyết định đến sự sụ́ng cũn của một đất nước nờn cõ̀n ưu tiờn tập trung mọi nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. Việc phõn phụ́i lợi nhuận từ tăng trưởng kinh tế một cỏch cú lợi nhất cho cỏc nhà đõ̀u tư là yếu tụ́ bảo đảm cho việc tích lũy vụ́n để phỏt triển kinh tế. Bất bình đẳng trong thu nhập là tiền đề, nguyờn nhõn và kết quả của tăng trưởng kinh tế. Thậm chí bất bình đẳng về thu nhập cũn là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Lập luận này cú cơ sở từ thực tế phỏt triển của CNTB. Thực tế những nước đi theo mụ hình kinh tế thị trường tự do, chạy theo tăng trưởng kinh tế, hy sinh cụng bằng xó hội, cho rằng phõn húa giàu nghốo càng cao, càng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, rằng khi của cải tập trung vào tay một sụ́ ít người thì mức độ đõ̀u tư cho sản xuất kinh doanh sẽ cao do mức độ tiờu dùng thấp. Nếu của cải phõn phụ́i cho tồn xó hội một cỏch rộng rói thì mức độ tiờu dùng sẽ

lớn và đõ̀u tư sản xuất sẽ ít đi gõy bất lợi cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiờn trong thực tế quan điểm trờn đõy đó gặp trắc trở. Sản xuất gia tăng đũi hỏi phải cú tiờu dùng mới cú tỏi sản xuất. Nền kinh tế tăng trưởng cao nhưng đa sụ́ dõn cư nghốo, hàng húa sản xuất ra khụng tiờu thụ được do người dõn khụng cú tiền mua dẫn đến sản xuất bị đình trệ bế tắc, trong nền kinh tế TBCN đó từng cú những cuộc khủng hoảng thừa, hàng húa phải tiờu hủy trong khi đời sụ́ng nhõn dõn rất thiếu thụ́n.

Đụ́i lập với quan điểm trờn đõy, cỏc nước đi theo con đường XHCN, thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai, với lập luận rằng cụng bằng xó hội là ước mơ của con người ở mọi thời đại, vì thế cõ̀n phải đạt tới một xó hội cụng bằng càng nhanh càng tụ́t. Muụ́n vậy cõ̀n ưu tiờn thực hiện cụng bằng xó hội trước, từ đú mới tạo được động lực để tăng trưởng kinh tế. Do nụn núng muụ́n cú ngay một xó hội mà ở đú con người được "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cõ̀u”, khụng cũn ỏp bức bất cụng, mọi người đều được sụ́ng tự do, bình đẳng, cỏc nước XHCN đó khụng tính đến trình độ của lực lượng sản xuất đó đạt được chưa, bất chấp quy luật phỏt triển kinh tế - xó hội ở một xó hội cũn chưa phỏt triển, xúa bỏ sở hữu tư nhõn, cụng hữu húa toàn bộ tư liệu sản xuất. Càng sai lõ̀m hơn nữa là bỏ qua cả nguyờn tắc phõn phụ́i theo lao động, thực hiện phõn phụ́i bình quõn, cào bằng. Quan niệm về cụng bằng xó hội một cỏch cực đoan như vậy nờn nú trở thành lực cản đụ́i với tăng trưởng kinh tế. Từ đú nền kinh tế cỏc nước XHCN lõm vào khủng hoảng, buộc cỏc nước muụ́n đi lờn CNXH phải tiến hành đổi mới, chuyển từ nền kinh tế quản lý tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, ở đú quan điểm về tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội được tiếp cận theo một hướng khỏc.

Sau bao nhiờu thăng trõ̀m của lịch sử phỏt triển nền kinh tế thị trường thế giới, ngày nay người ta đó thừa nhận là một xó hội khụng thể phỏt triển được nếu đem đụ́i lập tăng trưởng kinh tế với cụng bằng xó hội. Chạy theo tăng trưởng bằng mọi cỏch chính là phản phỏt triển. Tăng trưởng kinh tế

khụng đồng nghĩa với phỏt triển. Nhiều năm gõ̀n đõy, khi mụi trường sụ́ng của con người ngày càng bị phỏ hủy, tài nguyờn bị khai thỏc cạn kiệt, tõ̀ng ụ zụn bị bào mũn do cỏc khí thải cụng nghiệp, tình trạng đúi nghốo, thất nghiệp và tệ nạn xó hội khụng giảm, thậm chí ngày càng tăng lờn, nhõn loại đó nghĩ tới "cỏi ngưỡng" của sự phỏt triển. Thuật ngữ "phỏt triển bền vững" đó ra đời và trở nờn thịnh hành. Phỏt triển để thỏa món cỏc nhu cõ̀u của hụm nay mà khụng tổn hại đến sự phỏt triển của tương lai là đũi hỏi lớn lao đụ́i với nhõn loại khi lựa chọn cỏc quyết sỏch phỏt triển nhằm đạt được cả ba mục tiờu: kinh tế, xó hội và mụi trường.

Bất bình đẳng trờn quy mụ toàn thế giới do CNTB chạy theo lợi nhuận trước mắt đó dẫn đến chiến tranh, dẫn đến nạn khủng bụ́, dẫn đến mụi trường bị ụ nhiễm, bị hủy hoại đe dọa đến sự sụ́ng cũn của cả xó hội lồi người. Để khắc phục tình trạng này, cỏc nhà khoa học trờn thế giới khuyến cỏo rằng cõ̀n phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện cụng bằng xó hội bằng cỏch tăng cường vai trũ của nhà nước trong điều tiết thị trường. Nhà nước phải tham gia điều tiết sao cho nền kinh tế phỏt triển hợp lý cú kế hoạch, điều tiết thu nhập để sao cho bàn tay của nhà nước phải tạo sự cụng bằng cho tồn xó hội chứ khụng phải chỉ ở một bộ phận, một khu vực. Muụ́n cú sự cụng bằng cho toàn dõn, khụng thể dùng chính sỏch phõn phụ́i bình quõn, cào bằng, khụng thể trợ cấp tràn lan bởi đú là cỏch làm tăng thờm sự bất cụng. Phải thực hiện làm sao cú sự cụng bằng cho mọi người dõn trước những cơ hội để phỏt triển. Những cơ hội đú bao gồm: cỏc loại hàng húa, dịch vụ cụng cộng, kết cấu hạ tõ̀ng - kỹ thuật, văn húa, giỏo dục, y tế ... Khi đó tiếp cận được cỏc cơ hội phỏt triển, ai cũng cú thể trở thành thành viờn của thị trường hàng húa, tăng trưởng kinh tế nhờ thế cú thờm nhiều nguồn lực để phỏt triển. Nhà nước thực hiện điều tiết để giải quyết tụ́t mụ́i quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội thụng qua:

- Xây dựng các chiến lợc, kế hoạch lồng ghép việc gắn tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Gắn việc thực hiện và bảo đảm cơng bằng xã hội trong các chơng trình, các kế hoạch phát triển kinh tế của từng thời kỳ, từng giai đoạn.

- Triển khai các cơ chế, chính sách để thực hiện việc gắn tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Nhà nước giữ vai trũ

hoạch định chính sỏch, tạo ra cơ chế phỏt huy tụ́i đa tiềm năng và khả năng của mụ̃i cỏ nhõn, mụ̃i cộng đồng người và tồn xó hội trong cỏc hoạt động an sinh xó hội. Đồng thời, Nhà nước cú điều kiện thực hiện chức năng định hướng và kiểm tra, kiểm soỏt cỏc hoạt động an sinh xó hội.

- Tạo mơi trờng kinh tế, xã hội thuận lợi để gắn tăng tr- ởng kinh tế và cơng bằng xã hội. Trong q trình phát triển, nhà nớc phải tạo đợc hành lang pháp lý an tồn, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, mọi công dân thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, vừa đảm bảo lợi ích của nhà nớc, vừa đảm bảo lợi ích của tổ chức kinh tế và ngời dân. Muốn vậy, hệ thống pháp luật phải đầy đủ, bộ máy hành chính nhà nớc phải thực sự hiệu lực, hiệu quả. Chú trọng cơng tác phịng chống tham nhũng, quan liêu, cửa quyền; phòng chống tệ nạn xã hội. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ln đợc đảm bảo để tạo mơi trờng chính trị - xã hội ổn định cho phát triển kinh tế và thực hiện cơng bằng xã hội.

- Bố trí nguồn lực thực hiện việc gắn tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Trên cơ sở cân đối các nguồn thu, chi, ngân sách nhà nớc phải bố trí một tỷ lệ thích đáng, phù hợp và thờng xuyên cho việc thực hiện các chính sách xã hội, xóa

đói giảm nghèo, trợ cấp, trợ giúp đối với nhóm ngời yếu thế, đối tợng ngời có cơng với nớc; phát triển sự nghiệp y tế, giáo dục... Bên cạnh đó động viên khuyến khích các tổ chức kinh tế, các cá nhân tham gia để tăng cờng nguồn lực cho việc thực hiện công bằng xã hội.

Một phần của tài liệu Ths kinh te chinh tri quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w