- Tăng trưởng sản lượng bình quõn năm
11 Kỹ thuật viên tr học 12Điều dỡng đại học
3.2.4.3. Thực hiện tốt các chính sách trợ cấp xã hội và đảm bảo xã hộ
và đảm bảo xã hội
- Đất nớc ta đã giành độc lập thống nhất gần 40 năm, song hậu quả chiến tranh để lại vẫn còn rất nặng nề. Hàng vạn gia đình liệt sỹ, hàng vạn thơng binh bệnh binh, hàng vạn ngời đang chịu ảnh hởng của chất độc da cam... Hàng năm, ngân sách nhà nớc dành hàng ngàn tỷ đồng để thực hiện chính sách đối với ngời có cơng với cách mạng. Tuy nhiên, đời sống của phần lớn các gia đình thơng binh liệt sỹ vẫn cịn rất khó khăn, cần có sự quan tâm chăm lo của các ngành, các địa phơng cùng toàn thể nhân dân.
Mỗi địa phơng, đơn vị cần tổ chức và duy trì hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện pháp lệnh ngời có cơng; bố trí cán bộ lao động- thơng binh xã hội ở quận, phờng đảm bảo có trình độ, năng lực và tâm huyết trách nhiệm với công việc; phát động phong trào xây dựng phờng làm tốt cơng tác thơng binh liệt sỹ và ngời có cơng. Phấn đấu giữ vững tồn quận khơng có hộ chính sách nghèo, khó khăn về nhà ở.
- Bên cạnh chính sách đối với các đối tợng là ngời có cơng với cách mạng, Nhà nớc cũng có chính sách trợ cấp cho các đối tợng gặp khó khăn trong cuộc sống nh ngời già cô đơn, trẻ em mồ côi, trẻ em lang thang, ngời tàn tật, các gia đình bị thiệt hại do thiên tai…. tuy nhiên, việc hỗ trợ đó hầu nh cha đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong tiêu dùng. Mức hỗ trợ của nhà nớc không theo kịp sự lạm phát, tăng giá. Vì vậy, nhà nớc cần phải có các giải pháp cơ bản, lâu dài. Cần phát triển
mạnh các loại hình dịch vụ phục vụ ngời già, cô đơn nh mở các trung tâm dỡng lão (có sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nớc và đóng góp của bản thân và gia đình ngời vào trung tâm). Giải pháp quan trọng nhất để chấm dứt tình trạng trẻ em lang thang là phát triển kinh tế hộ gia đình ở các vùng nơng thơn, miền núi, để lôi cuốn các em vào những công việc đảm bảo cuộc sống cho mình. Xây dựng các trung tâm giáo dục nuôi dỡng trẻ em, thanh thiếu niên mồ côi, cơ nhỡ nh hình thức “nhà mở”, qua đó, trang bị cho các em có một nghề nghiệp nhất định, tạo việc làm cho các em giúp các em hồ nhập vào cuộc sống. Có các hình thức xử lý nghiêm khắc đối với những ngời lợi dụng, bóc lột sức lao động của trẻ em.
- Xã hội nào cũng có một bộ phận dân c bị tật nguyền bẩm sinh hoặc do hậu quả chiến tranh, tai nạn rủi ro làm mất khả năng lao động. Nhà nớc phải có chính sách bảo trợ cho những đối tợng này. Tăng cờng phát hiện, tuyên truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng về những ngời tàn tật có cảnh ngộ khó khăn để kêu gọi, động viên các tổ chức, những nhà hảo tâm trong và ngoài nớc cùng tham gia trợ giúp. Bên cạnh đó, có sự u tiên các mặt khác để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của họ.
Cùng với các chính sách của nhà nớc cũng cần có các chính sách thích hợp huy động sự đóng góp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, hành chính sự nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hội và cá nhân trong cộng đồng. Thông qua việc đẩy mạnh các cuộc vận động xây dựng quỹ “Đền ơn
đáp nghĩa” “Vì ngời nghèo”... để tăng cờng nguồn lực tổ chức thực hiện việc quan tâm chăm lo, hỗ trợ cho các đối t- ợng chính sách và xã hội nh: chăm sóc sức khỏe, xây sửa nhà tình nghĩa, tình thơng; thăm hỏi, tặng quà các dịp lễ tết, ốm đau; nuôi dỡng cha mẹ, vợ con liệt sỹ cơ đơn, già yếu; chăm sóc ngời tàn tật, cơ đơn mất sức lao động, giúp họ ổn định và cải thiện đời sống, tạo điều kiện cho họ vợt qua các mặc cảm về tật nguyền, gắn bó với cộng đồng, sử dụng đợc sức lực của họ vào các hoạt động có ích của xã hội.