CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.6 Kết quả phân tích hồi quy đa biến
- Kết quả kiểm định hệ số hồi quy
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.105 0.197 5.610 0.000 MTKS 0.227 0.050 0.285 4.551 0.000 0.610 1.639 DGRR 0.119 0.033 0.204 3.589 0.000 0.739 1.353 HDKS 0.114 0.019 0.303 5.949 0.000 0.922 1.084 TTTT 0.104 0.020 0.265 5.354 0.000 0.971 1.029 HDGS 0.076 0.025 0.167 3.054 0.003 0.798 1.252 TCKTNB 0.084 0.019 0.229 4.545 0.000 0.942 1.061
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy hệ số Sig của 6 nhân tố độc lập TCKTNB, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS đều nhỏ hơn 5% cho biết tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy cao đối với nhân tố tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.16: Kiểm tra độ giải thích của mơ hình Model Summaryb Model Summaryb
Mơ hình Hệ số R Hệ sốR2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
1 .743a .552 .537 .16284
a. Predictors: (Constant), TCKTNB, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS b. Dependent Variable: THH
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Kết quả cho thấy mơ hình có hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted Square) là 0.537. Điều này cũng có nghĩa là có 53.7 % thay đổi tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương được giải thích bởi 6 biến độc lập (mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ) trong mơ hình.
Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Kiểm định F được dùng để kiểm định về tính phù hợp của mơ hình.
Bảng 4.17: Bảng phân tích ANOVA ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 6.134 6 1.022 38.556 .000b Phần dư 4.985 188 .027 Tổng 11.119 194 a. Dependent Variable: THH b. Predictors: (Constant), TCKTNB, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Kết quả cho thấy giá trị Sig = .000(< 0.05) kết luận rằng mơ hình hồi quy là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập thực tế. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập (TCKTNB,
DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS) trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.
- Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman
Correlations
ABSRES
Spearman's rho
ABSRES Correlation Coefficient 1.000
Sig. (2-tailed) . N 195 MTKS Correlation Coefficient .282** Sig. (2-tailed) .000 N 195 DGRR Correlation Coefficient .223** Sig. (2-tailed) .002 N 195 HDKS Correlation Coefficient -.052 Sig. (2-tailed) .466 N 195 TTTT Correlation Coefficient .022 Sig. (2-tailed) .759 N 195 HDGS Correlation Coefficient .226** Sig. (2-tailed) .001 N 195 TCKTNB Correlation Coefficient .023 Sig. (2-tailed) .754 N 195
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả –Phụ lục)
với Sig. > 0.05. Điều này có nghĩa là các biến: HDKS, TTTT, TCKTNB với giá trị lần lượt là: 0.466; 0.759; 0.754 đảm bảo khơng có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Ba biến độc lập có Sig <0.05 là MTKS, DGRR, HDGS với giá trị lần lượt là 0.000; 0.002; 0.001 xảy ra hiện tượng phương sai phần dư thay đổi.
Vậy chỉ có 03 nhân tố theo mơ hình nghiên cứu đều có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
4.7 Bàn luận và so sánh kết quả với các cơng trình nghiên cứu khoa học trước 4.7.1 Bàn luận kết quả nghiên cứu
Dựa vào bảng kết quả hồi quy nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố độc lập tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm: Hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ.
Biến hoạt động kiểm sốt có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.114 mang dấu dương “+” chứng tỏ có quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Điều này cho biết nếu tăng thêm 1 điểm của hoạt động kiểm sốt thì tính hữu hiệu của hệ thống KSNB sẽ tăng thêm 0.114 điểm tương ứng.
Biến thơng tin và truyền thơng có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.104 mang dấu dương “+” chứng tỏ có quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Điều này cho biết khi 1 điểm tăng thêm của thông tin và truyền thơng thì sẽ làm tăng tương ứng 0.104 điểm tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
Biến tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.084 mang dấu dương “+” chứng tỏ có quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Điều này cho biết khi tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính hữu hiệu của hệ thống KSNB sẽ tăng thêm 0.084 điểm tương ứng.
Về so sánh kết quả nghiên cứu với các cơng trình nghiên cứu trước như sau: Biến hoạt động kiểm soát: có tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động của đơn vị. Các hoạt động kiểm soát cần được diễn ra liên tục và thường xuyên cần phải được
gia tăng và cải tiến, nhằm đảm bảo rằng chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Angella Amudo & Eno L. Inanga (2009), Sultana R and Haque M. E (2011), C. T. Gamage, Lock, AAJ Fernando (2014).
Biến thông tin và truyền thông: được thực hiện xuyên suốt nhằm giúp cho mọi nhân viên đều nhận được những thơng tin chính xác, kịp thời. Thơng tin hổ trợ cho việc điều hành, kiểm soát nhằm gia tăng sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Angella Amudo & Eno L. Inanga (2009), Sultana R and Haque M. E (2011), C. T. Gamage, Lock, AAJ Fernando (2014). Biến tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ: kết quả cho thấy dựa trên việc
đánh giá năng lực của kiểm toán viên nội bộ, tính độc lập của kiểm tốn viên nội bộ và sự hỗ trợ từ cấp trên sẽ làm gia tang tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Abdulaziz Alzeban and David Gwilliam (2014), Faudziah Hanim Fadzil, Hasnah Haron, Muhamad Jantan (2005). Bộ phận kiểm toán nội bộ được tổ chức tốt sẽ làm gia tăng tính hữu hiệu và có ảnh hưởng tích cực đến hệ thống KSNB trong ngân hàng.
4.7.2 Xác định tầm quan trọng của các biến đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Dựa vào kết quả nghiên cứu mơ hình hồi quy, kết quả nghiên cứu tìm thấy 3 nhân tố gồm hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng và tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM
trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Ảnh hưởng của từng biến độc lập đến tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo thứ tự tầm quan
trọng giảm dần là: biến hoạt động kiểm soát ảnh hưởng 38.02%, biến thông tin và truyền thông ảnh hưởng 33.25% , biến tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ ảnh hưởng 28.73%.
Bảng 4.19: Tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Nhân tố Mức độ tác động Tỷ trọng (%) Thứ tự ảnh hưởng
1. Hoạt động kiểm soát 0.303 38.02 1 2. Thông tin và truyền thông 0.265 33.25 2 3. Tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ 0.229 28.73 3
Tổng 100
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4, tác giả trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha và EFA. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 nhân tố là hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Chương cuối cùng sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.