Thống kê về tần số thang đo giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 75)

Mã hóa Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung bình

Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5

HDGS1

Giám sát thường xuyên các hoạt động bên trong ngân hàng.

0 0 59 95 41 3.91 0.71

HDGS2

Giám sát định kỳ của các đối tượng thực hiện bên trong ngân hàng.

0 0 73 98 24 3.75 0.66

HDGS3

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên độc lập.

0 0 69 98 28 3.79 0.67

HDGS4

Những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ được ban lãnh đạo điều chỉnh, khắc phục.

0 0 48 109 38 3.95 0.66

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Từ bảng trên cho thấy nhận định “Những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ được ban lãnh đạo điều chỉnh, khắc phục” có tỷ lệ đồng ý cao nhất 75.58% với 147/195 sự đồng ý của đối tượng được khảo sát. Trong thang đo giám sát nhận định có tỷ lệ đồng ý thấp nhất là “Giám sát định kỳ của các đối tượng thực hiện bên trong ngân hàng” với tỷ lệ 62.56%, giá trị trung bình của các biến quan sát dao động từ 3.75 đến 3.95.

Thang đo “Tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ”

Bảng 4.7 Thống kê về tần số thang đo Tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ

Mã hóa Biến quan sát Tần số mức độ đồng ý Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5 TCKTNB1

Ban lãnh đạo hỗ trợ kiểm toán nội bộ cho việc thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình.

0 0 57 84 54 3.98 0.76

TCKTNB2

Các kiểm toán viên nội bộ đều có những năng lực phù hợp đáp ứng cơng việc kiểm tốn.

0 0 50 85 60 4.05 0.75

TCKTNB3

Nhân viên kiểm toán nội bộ đủ độc lập để thực hiện nghĩa vụ và nhiệm vụ chuyên môn.

0 0 62 90 43 3.90 0.73

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kết quả thống kê trên cho thấy thang đo tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ có giá trị trung bình khá cao từ 3.98 – 4.05, nhận định “Các kiểm tốn viên nội bộ đều có những năng lực phù hợp đáp ứng công việc kiểm tốn” có tỷ lệ đồng ý cao nhất là 74.35% tương tương 145/195 sự đồng ý.

Thang đo “Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương”

Bảng 4.8 Thống kê về tần số thang đo Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

Mã hóa Biến quan sát

Tần số mức độ đồng ý Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5 THH1

Hoạt động trong các ngân hàng đạt được hiệu quả và hiệu năng.

0 0 3 182 10 4.04 0.26

THH2

Báo cáo tài chính trong các ngân hàng được lập một cách đáng tin cậy.

0 0 4 173 18 4.07 0.33

THH3 Pháp luật và các quy định liên

quan được tuân thủ. 0 0 5 175 15 4.05 0.32

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Đối với thang đo “Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương” giá trị trung bình cao từ 4.04 đến 4.07, tỷ lệ đồng ý chiếm tỷ lệ cao trên 97.5%. Qua kết quả trên cho thấy trên địa bàn tỉnh Bình Dương, các ngân hàng thương mại ln chú trọng quan tâm đến hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại đơn vị mình.

4.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo

Dựa trên kết quả phân tích Cronbach’s alpha ta thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu với hệ số có giá trị lớn hơn 0.6: cao nhất là 0.882 (Thang đo mơi trường kiểm sốt) và thấp nhất là 0.702 (Thang đo tính hữu hiệu của hệ thống KSNB).

Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha cùng với việc xem xét hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3 nghiên cứu giữ lại được 29 biến quan sát (26 biến độc lập và 3 biến phụ thuộc) được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.9 Kết quả độ tin cậy các khái niệm nghiên cứu Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến 1. Mơi trường kiểm sốt: Cronbach's Alpha = 0.882

MTKS1 20.836 2.375 0.631 0.871 MTKS2 20.831 2.317 0.679 0.863 MTKS3 20.810 2.247 0.705 0.859 MTKS4 20.821 2.313 0.694 0.861 MTKS5 20.831 2.306 0.724 0.856 MTKS6 20.821 2.292 0.715 0.857

2. Đánh giá rủi ro: Cronbach's Alpha = 0.853

DGRR1 12.036 1.581 0.701 0.811 DGRR2 12.056 1.538 0.793 0.773 DGRR3 12.067 1.578 0.724 0.801 DGRR4 12.072 1.675 0.574 0.865

3. Hoạt động kiểm soát: Cronbach's Alpha = 0.871

HDKS1 13.164 3.653 0.755 0.822 HDKS2 13.123 4.335 0.596 0.881 HDKS3 13.164 3.478 0.824 0.792 HDKS4 13.195 3.756 0.728 0.833

4. Thông tin và truyền thông: Cronbach's Alpha = 0.840

TTTT1 15.149 6.168 0.624 0.814 TTTT2 15.297 6.272 0.656 0.805 TTTT3 15.405 5.861 0.614 0.820 TTTT4 15.426 6.040 0.743 0.783 TTTT5 15.441 6.444 0.604 0.819

5. Giám sát: Cronbach's Alpha = 0.780

HDGS1 11.487 2.746 0.501 0.772 HDGS2 11.646 2.652 0.626 0.707 HDGS3 11.605 2.529 0.676 0.679 HDGS4 11.446 2.784 0.547 0.746

6. Tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ: Cronbach's Alpha = 0.843

TCKTNB2 7.887 1.760 0.745 0.746 TCKTNB3 8.036 1.860 0.714 0.778

7. Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB: Cronbach's Alpha = 0.702

THH1 8.123 0.304 0.515 0.629 THH2 8.087 0.245 0.500 0.643 THH3 8.108 0.241 0.561 0.556 (Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

4.5.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập - Kết quả kiểm định tính thích hợp EFA - Kết quả kiểm định tính thích hợp EFA

Bảng 4.10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.806 Mơ hình kiểm traBartlett’s Giá trị Chi-Square 2496.974 Bậc tự do 325 Sig (p – value) 0.000

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Hệ số KMO=0.806 >0.5 phù hợp điều kiện: 0.5<KMO<1 là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Dựa trên kết quả nghiên cứu này, tác giả cho rằng các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu (mơi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ) là phù hợp với dữ liệu thực tế tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Kết quả kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát

Mơ hình kiểm tra Bartlett’s có Sig. =0.000<0.05 nghĩa là các biến quan sát và nhân tố đại diện có tương quan tuyến tính với nhau. Trong nghiên cứu này, dựa vào kết quả trên tác giả kết luận rằng các biến độc lập (mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt

động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát, tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ) có các thang đo được hình thành độc lập với nhau.

- Kết quả kiểm định phương sai trích

Bảng 4.11:Bảng phương sai trích Total Variance Explained

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 5.829 22.420 22.420 5.829 22.420 22.420 3.893 14.973 14.973 2 3.233 12.434 34.854 3.233 12.434 34.854 3.127 12.029 27.002 3 2.984 11.476 46.330 2.984 11.476 46.330 2.932 11.277 38.279 4 2.351 9.041 55.371 2.351 9.041 55.371 2.781 10.697 48.977 5 1.788 6.877 62.248 1.788 6.877 62.248 2.530 9.733 58.709 6 1.406 5.409 67.657 1.406 5.409 67.657 2.326 8.948 67.657 7 .773 2.974 70.631 8 .731 2.813 73.444 9 .679 2.611 76.055 10 .612 2.353 78.407 11 .544 2.094 80.502 12 .525 2.017 82.519 13 .515 1.982 84.501 14 .486 1.870 86.371 15 .448 1.723 88.093 16 .406 1.563 89.656 17 .390 1.499 91.155 18 .367 1.413 92.569

19 .337 1.296 93.865 20 .304 1.168 95.033 21 .283 1.088 96.121 22 .254 .978 97.099 23 .220 .846 97.945 24 .190 .731 98.676 25 .178 .686 99.362 26 .166 .638 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Dựa vào kết quả bảng trên cho thấy: Giá trị Eigenvalues = 1.406 > 1 và

Phương sai trích là 67.657% > 50% là đạt yêu cầu, điều này có nghĩa 67.657% sự thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát là thành phần của các nhân tố mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát, tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ.

- Phân tích dựa vào kết quả ma trận xoay

Theo Gerbing và Anderson (1988) với kích thước mẫu là 195 quan sát thì thước đo hệ số tải nhân tố (Factor loading, FL) >0.55.

Bảng 4.12: Ma trận xoay Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 MTKS1 .668 MTKS2 .750 MTKS3 .748 MTKS4 .775

MTKS5 .770 MTKS6 .790 DGRR1 .701 DGRR2 .859 DGRR3 .860 DGRR4 .726 HDKS1 .867 HDKS2 .740 HDKS3 .903 HDKS4 .841 TTTT1 .768 TTTT2 .778 TTTT3 .761 TTTT4 .852 TTTT5 .746 HDGS1 .711 HDGS2 .765 HDGS3 .812 HDGS4 .704 TCKTNB1 .858 TCKTNB2 .879 TCKTNB3 .847

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Qua việc phân tích ma trận xoay, với quy mơ mẫu bao gồm 195 quan sát và hệ số tải nhân tố FL>0.55 bảo đảm độ hội tụ mạnh mẽ của thang đo các khái niệm nên tất cả các biến được đưa vào trong mơ hình nghiên cứu.

- Đặt tên lại cho các biến

Từ kết quả phân tích EFA, các biến quan sát được sắp xếp lại theo 6 nhóm riêng biệt là: Mơi trường kiểm sốt (MTKS1, MTKS2, MTKS3, MTKS4, MTKS5, MTKS6), Đánh giá rủi ro (DGRR1, DGRR2, DGRR3, DGRR4), Hoạt động kiểm soát (HDKS1, HDKS2, HDKS3, HDKS4), Thông tin và truyền thông (TTTT1, TTTT2, TTTT3, TTTT4, TTTT5), Giám sát (HDGS1, HDGS2, HDGS3, HDGS4), Tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ (TCKTNB1, TCKTNB2, TCKTNB3) giống như cũ nên việc đặt tên cho biến vẫn được giữ nguyên không đổi.

4.5.2 Kết quả phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Trong bài nghiên cứu có 1 biến phụ thuộc “tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương” với 3 biến quan sát.

- Kết quả kiểm định tính thích hợp EFA

Bảng 4.13: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO .669

Mơ hình kiểm traBartlett’s Giá trị Chi-Square 106.884

Bậc tự do 3

Sig (p – value) .000

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Hệ số KMO = 0.669>0.5 thỏa mãn điều kiện 0.5<KMO<1, kết luận rằng biến phụ thuộc tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương là phù hợp với dữ liệu thực tế.

- Kết quả kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát

Mơ hình kiểm tra Bartlett’s có Sig.<0.05 nghĩa là nhân tố đại diện và các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhau. Dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả kết luận rằng biến phụ thuộc tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương có các thang đo được hình thành độc lập với nhau.

- Kết quả kiểm định phương sai trích

Bảng 4.14: Phương sai trích Total Variance Explained Total Variance Explained

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích

Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 1.895 63.162 63.162 1.895 63.162 63.162 2 .605 20.162 83.324 3 .500 16.676 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Kết quả trên cho thấy các điều kiện đáp ứng yêu cầu với: Giá trị trích Eigenvalue = 1.895

Tổng phương sai trích = 63.162

4.6 Kết quả phân tích hồi quy đa biến - Kết quả kiểm định hệ số hồi quy - Kết quả kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số

chuẩn Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.105 0.197 5.610 0.000 MTKS 0.227 0.050 0.285 4.551 0.000 0.610 1.639 DGRR 0.119 0.033 0.204 3.589 0.000 0.739 1.353 HDKS 0.114 0.019 0.303 5.949 0.000 0.922 1.084 TTTT 0.104 0.020 0.265 5.354 0.000 0.971 1.029 HDGS 0.076 0.025 0.167 3.054 0.003 0.798 1.252 TCKTNB 0.084 0.019 0.229 4.545 0.000 0.942 1.061

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy hệ số Sig của 6 nhân tố độc lập TCKTNB, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS đều nhỏ hơn 5% cho biết tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy cao đối với nhân tố tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Bảng 4.16: Kiểm tra độ giải thích của mơ hình Model Summaryb Model Summaryb

Mơ hình Hệ số R Hệ sốR2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

1 .743a .552 .537 .16284

a. Predictors: (Constant), TCKTNB, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS b. Dependent Variable: THH

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Kết quả cho thấy mơ hình có hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted Square) là 0.537. Điều này cũng có nghĩa là có 53.7 % thay đổi tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương được giải thích bởi 6 biến độc lập (mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ) trong mơ hình.

Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình

Kiểm định F được dùng để kiểm định về tính phù hợp của mơ hình.

Bảng 4.17: Bảng phân tích ANOVA ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 6.134 6 1.022 38.556 .000b Phần dư 4.985 188 .027 Tổng 11.119 194 a. Dependent Variable: THH b. Predictors: (Constant), TCKTNB, DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS

(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)

Kết quả cho thấy giá trị Sig = .000(< 0.05) kết luận rằng mơ hình hồi quy là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập thực tế. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập (TCKTNB,

DGRR, HDKS, TTTT, HDGS, MTKS) trong mơ hình có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

- Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman

Correlations

ABSRES

Spearman's rho

ABSRES Correlation Coefficient 1.000

Sig. (2-tailed) . N 195 MTKS Correlation Coefficient .282** Sig. (2-tailed) .000 N 195 DGRR Correlation Coefficient .223** Sig. (2-tailed) .002 N 195 HDKS Correlation Coefficient -.052 Sig. (2-tailed) .466 N 195 TTTT Correlation Coefficient .022 Sig. (2-tailed) .759 N 195 HDGS Correlation Coefficient .226** Sig. (2-tailed) .001 N 195 TCKTNB Correlation Coefficient .023 Sig. (2-tailed) .754 N 195

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn phân tích dữ liệu của tác giả –Phụ lục)

với Sig. > 0.05. Điều này có nghĩa là các biến: HDKS, TTTT, TCKTNB với giá trị lần lượt là: 0.466; 0.759; 0.754 đảm bảo khơng có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Ba biến độc lập có Sig <0.05 là MTKS, DGRR, HDGS với giá trị lần lượt là 0.000; 0.002; 0.001 xảy ra hiện tượng phương sai phần dư thay đổi.

Vậy chỉ có 03 nhân tố theo mơ hình nghiên cứu đều có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

4.7 Bàn luận và so sánh kết quả với các cơng trình nghiên cứu khoa học trước 4.7.1 Bàn luận kết quả nghiên cứu

Dựa vào bảng kết quả hồi quy nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố độc lập tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm: Hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ.

Biến hoạt động kiểm sốt có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.114 mang dấu dương “+” chứng tỏ có quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Điều này cho biết nếu tăng thêm 1 điểm của hoạt động kiểm sốt thì tính hữu hiệu của hệ thống KSNB sẽ tăng thêm 0.114 điểm tương ứng.

Biến thơng tin và truyền thơng có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.104 mang dấu dương “+” chứng tỏ có quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Điều này cho biết khi 1 điểm tăng thêm của thông tin và truyền thơng thì sẽ làm tăng tương ứng 0.104 điểm tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.

Biến tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ có hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.084 mang dấu dương “+” chứng tỏ có quan hệ cùng chiều với tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Điều này cho biết khi tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ tăng thêm 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 75)