Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện phú tân, tỉnh cà mau (Trang 51 - 55)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thống kê mô tả

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Số phiếu khảo sát được phát ra ban đầu là 300, sau khi phỏng vấn thu về 277 phiếu. Tiến hành sàng lọc loại bỏ các phiếu đánh thiếu thông tin quan trọng hoặc đánh theo quy luật, thì thu được 262 phiếu hợp lệ. Như vậy, sau cùng số lượng quan sát được sử dụng để phân tích đề tài là n = 262.

Bảng 4.1: Thông tin về một số đặc điểm mẫu khảo sát

Stt Khoản mục Số lượng quan sát Tỷ lệ (%)

1 Độ tuổi 262 100,0 Dưới 30 tuổi 64 24,4 Từ 30 đến 45 tuổi 168 64,1 Trên 45 tuổi 30 11,5 2 Giới tính 262 100,0 Nữ 188 71,8 Nam 74 28,2 3 Vị trí cơng tác 262 100,0 Quản lý 18 6,9 Giáo viên 244 93,1 4 Trình độ 262 100,0 Cao đẳng 36 13,7 Đại học 224 85,5 Sau đại học 2 0,8 5 Thu nhập 262 100,0 Dưới 5 triệu đồng/tháng 87 33,2 Từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng 174 66,4 Trên 10 triệu đồng/tháng 1 0,4

Nguồn: Kết quả khảo sát (2018)

Đặc điểm mẫu khảo sát được trình bày tại Bảng 4.1. Trong mẫu khảo sát, tỷ lệ giáo viên có độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi của mẫu khảo sát là 64,1%; Tỷ lệ nữ nữ giới là 71,8%; Tỷ lệ người làm quản lý là 6,9%); Tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học là 85,5%; Tỷ lệ giáo viên có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng là 66,4%.

Nhìn chung, mẫu khảo sát giáo viên có các đặc điểm khá tương đồng với số liệu thống kê của tổng thể giáo viên trong ngành GDĐT huyện Phú Tân. Tỷ lệ giáo viên có độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi của ngành là 63,3%; Tỷ lệ nữ nữ giới là 69,8%; Tỷ lệ người làm quản lý là 5,2%; Tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học là 81,5%; Tỷ lệ giáo viên có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng là 62,4% (Phòng GDĐT huyện Phú Tân, 2017).

4.1.2. Thống kê mô tả các biến định lượng

Phương pháp thống kê mơ tả để tính giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc các thang đo nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và thang đo động lực làm việc của giáo viên, kết quả cho ra giá trị trung bình nằm trong khoảng từ 1 đến 5. Vì vậy, để nhận xét đúng mức độ đánh giá của giáo viên đối với từng biến quan sát, cần sử dụng cơng thức tính, cần sử dụng cơng thức tính khoảng cách của thang đo như sau:

X = Xmax - Xmin n

Trong đó: X: Khoảng cách giữa các mức đánh giá của thang đo; Xmax: Mức đánh giá lớn nhất; Xmin: Mức đánh giá nhỏ nhất; n: Số mức đánh giá.

Khoảng cách giữa các mức đánh giá của thang đo ( X) = 5 - 1 = 0,8 5

Giá trị trung bình của biến quan sát (X) được đánh giá theo các mức như sau: 1,00 ≤ X < 1,8: Rất kém; 1,8 ≤ X < 2,6: Kém; 2,6 ≤ X < 3,4: Bình thường; 3,4 ≤ X < 4,2: Tốt; 4,2 ≤ X < 5,0: Rất tốt.

Bảng 4.2 cho thấy các biến quan sát thuộc các nhân tố: Tuyển dụng; Đào tạo, thăng tiến; Đánh giá, ghi nhận; Môi trường làm việc; Tự chủ trong công việc; Cấp trên; Đồng nghiệp đều được đánh giá ở mức “Tốt”.

Đối với nhân tố “Lương, thưởng, phúc lợi” có đến 5/7 biến quan sát được đánh giá ở mức “Bình thường” gồm: Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc (TLPL1); Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý (TLPL3); Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu cầu (TLPL5); Chế độ phúc lợi (bảo hiểm tai nạn, đi du lịch hàng năm,

thăm hỏi ốm đau, quà Tết, …) (TLPL6); Tiền lương ngang bằng với các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực (TLPL7). Có 2/7 biến quan sát được đánh giá ở mức “Tốt” gồm: Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống (TLPL2); Cơ quan tham gia đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định (TLPL4).

Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến định lượng trong mơ hình nghiên cứu

Stt Yếu tố Mã hóa Trung

bình

Nhỏ nhất

Lớn

nhất Diễn giải

A Lương, thưởng, phúc lợi

1 Tiền lương tương xứng với kết

quả làm việc TLPL1 3,31 1 5 Bình thường

2 Tiền lương đủ để đáp ứng các

nhu cầu của cuộc sống TLPL2 4,05 2 5 Tốt

3 Các khoản phụ cấp hợp lý TLPL3 3,30 1 5 Bình thường

4 Cơ quan tham gia đóng đầy đủ

các loại bảo hiểm theo quy định TLPL4 3,73 1 5 Tốt

5 Nhân viên được nghỉ phép khi

có nhu cầu TLPL5 3,26 1 5 Bình thường

6

Chế độ phúc lợi (bảo hiểm tai nạn, đi du lịch hàng năm, thăm hỏi ốm đau, quà Tết, …) tốt

TLPL6 3,11 1 5 Bình thường

7 Tiền lương ngang bằng với các

đơn vị khác trong cùng lĩnh vực TLPL7 3,16 1 5 Bình thường

B Tuyển dụng

8 Hệ thống tuyển dụng nhân sự

mang tính khoa học TDBT1 3,74 1 5 Tốt

9

Cơ quan tuyển dụng được người có năng lực, kỹ năng phù hợp với công việc

TDBT2 3,71 2 5 Tốt

10

Sự phân chia cơng việc giữa các phịng, ban, bộ phận trong cơ quan là hợp lý

TDBT3 3,85 2 5 Tốt

C Đào tạo, thăng tiến

11

Công việc của tôi cho phép tôi học các kỹ năng mới để thăng tiến nghề nghiệp

DTTT1 3,71 1 5 Tốt

12

Tôi tự hào được làm việc trong cơ quan của tơi bởi vì tơi cảm thấy tôi trưởng thành

DTTT2 3,89 1 5 Tốt

13 Công việc của tơi cho phép tơi

có cơ hội thăng tiến DTTT3 3,69 1 5 Tốt

14

Công việc của tôi cho phép tôi cải thiện trải nghiệm, kỹ năng và

15

Nhân viên thường xuyên được tham gia các khóa đào tạo hàng năm

DTTT5 3,72 1 5 Tốt

D Đánh giá, ghi nhận sự đóng

góp

16

Đánh giá thành tích của nhân viên chính xác, kịp thời và đầy đủ

DGGN1 3,85 1 5 Tốt

17 Đánh giá công bằng giữa các

nhân viên DGGN2 3,81 1 5 Tốt

18 Các tiêu chí đánh giá nhân viên

hợp lý, rõ ràng DGGN3 3,82 1 5 Tốt

E Môi trường, điều kiện làm việc

19 Nơi làm việc an toàn thoải mái MTDK1 3,74 1 5 Tốt

20 Tôi được trang bị đầy đủ trang

thiết bị cần thiết cho công việc MTDK2 3,49 1 5 Tốt

21 Thời gian làm việc phù hợp MTDK3 3,73 2 5 Tốt

22 Công việc của tôi luôn được đảm bảo MTDK4 3,86 1 5 Tốt

23 Thời gian đi lại từ nhà đến cơ

quan thuận tiện MTDK5 3,91 1 5 Tốt

F Tự chủ trong công việc

24 Công việc của tôi rất ly kỳ và tôi

có rất nhiều vai trị khác nhau TCCV1 3,80 1 5 Tốt

25 Tôi được trao quyền đủ để thực

hiện cơng việc của mình TCCV2 3,91 2 5 Tốt

26 Cơng việc có tính thử thách và

thú vị TCCV3 3,66 1 5 Tốt

G Cấp trên

27 Cấp trên dễ dàng giao tiếp CTRN1 4,13 3 5 Tốt

28 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân

viên CTRN2 4,17 2 5 Tốt

29 Cấp trên đối xử công bằng với

nhân viên CTRN3 4,07 2 5 Tốt

30 Cấp trên sẵn sàng bảo vệ quyền

lợi chính đáng cho nhân viên CTRN4 4,08 3 5 Tốt

31 Cấp trên luôn khéo léo, tế nhị

khi cần phê bình nhân viên CTRN5 3,95 2 5 Tốt

H Đồng nghiệp

33 Đồng nghiệp đáng tin cậy DNGP1 3,85 1 5 Tốt

34 Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện DNGP2 3,97 2 5 Tốt

35 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ,

hỗ trợ khi cần thiết DNGP3 4,05 2 5 Tốt

36 Đồng nghiệp có sự tận tâm,

I Động lực làm việc

37 Tơi ln nỗ lực hết sức mình để

hồn thành cơng việc được giao DLLV1 4,30 3 5 Rất tốt

38 Tơi ln nỗ lực vì mục tiêu cơng

việc và hoạt động của cơ quan DLLV2 4,28 2 5 Rất tốt

39

Tơi có thể duy trì nỗ lực thực hiện công việc trong thời gian dài

DLLV3 4,22 1 5 Rất tốt

40 Tâm trạng làm việc của tôi luôn

đạt mức độ tốt, vui vẻ lạc quan DLLV4 4,02 1 5 Tốt

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

Có 3/4 biến quan sát thuộc nhân tố “Động lực làm việc” được đánh giá ở “Rất tốt” gồm: Tôi luôn nỗ lực hết sức mình để hồn thành cơng việc được giao (DLLV1); Tơi ln nỗ lực vì mục tiêu cơng việc và hoạt động của cơ quan

(DLLV2); Tơi có thể duy trì nỗ lực thực hiện công việc trong thời gian dài (DLLV3). Biến quan sát “Tâm trạng làm việc của tôi luôn đạt mức độ tốt, vui vẻ lạc quan - DLLV4” được đánh giá ở mức “Tốt”.

Như vậy, nhìn chung, các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và động lực làm việc giáo viên được đánh giá ở mức “Tốt”. Tuy nhiên, vẫn còn trường hợp giáo viên cho điểm của từng biến quan sát ở mức Rất kém (1 điểm), hoặc Kém (2 điểm).

4.2. Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện Phú Tân,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện phú tân, tỉnh cà mau (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)