Biểu đồ Biểu đồ P-P Plot

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện phú tân, tỉnh cà mau (Trang 65)

Hình 4.3 cho thấy, phần dư chuẩn hóa đã phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.

Hình 4.4: Biểu đồ Scatterplot

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

4.2.5.3. Phương trình hồi quy tuyến tính

Từ kết quả hồi quy đa biến, phương trình hồi quy tuyến tính đo lường mức mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau được biểu diễn như sau:

Y = -0,345 + 0,164F1 + 0,373F2+ 0,308F3+ 0,021F4 + 0,179F5 + 0,067F6 + 0,061F7 + ε (4.1)

Hay Động lực làm việc = -0,345 + 0,164*Cấp trên + 0,373* Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến + 0,308*Đồng nghiệp + 0,021* Môi trường, điều kiện làm việc + 0,179* Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp + 0,067*Phúc lợi + 0,061*Tiền lương (4.2).

4.2.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Bảng 4.12 cho thấy nhân tố Cấp trên có sig. = 0,004 < 0,05 do đó nhân tố “Cấp trên” tác động có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,194 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Cấp trên và Động lực làm việc là mối quan hệ cùng chiều. Điều này có nghĩa là khi “Cấp trên” càng tốt thì động

Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Sig. Hệ số

Beta

Kết luận ở mức ý nghĩa 5% Giả thuyết H1: Cấp trên có có tác động tích cực đến

động lực làm việc của giáo viên 0,004 0,164 Chấp nhận Giả thuyết H2: Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến có

tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên

0,000 0,373 Chấp nhận

Giả thuyết H3: Đồng nghiệp có có tác động tích cực

đến động lực làm việc của giáo viên 0,000 0,308 Chấp nhận Giả thuyết H4: Môi trường, điều kiện làm việc có

tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên

0,711 0,021 Bác bỏ

Giả thuyết H5: Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên

0,013 0,179 Chấp nhận

Giả thuyết H6: Phúc lợi có tác động tích cực đến

động lực làm việc của giáo viên 0,048 0,067 Chấp nhận Giả thuyết H7: Tiền lương có tác động tích cực đến

động lực làm việc của giáo viên 0,000 0,061 Chấp nhận

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

Nhân tố “Tuyển dụng bố trí và đào tạo thăng tiến” có sig. = 0,000 < 0,05, do đó nhân tố “Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến” tác động có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,373 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến và “Động lực làm việc là mối quan hệ cùng chiều. Điều này có nghĩa là khi Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến càng tốt thì động lực làm việc của giáo viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.

Nhân tố Đồng nghiệp có sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố Tuyển dụng bố trí và đào tạo thăng tiến tác động có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,308 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Đồng nghiệp” và Động lực làm việc là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi Đồng nghiệp càng

tốt thì động lực làm việc của giáo viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H3 được chấp nhận. Nhân tố “Mơi trường, điều kiện làm việc” có sig. = 0,711 > 0,05 và hệ số Beta = 0,021 ngược với kỳ vọng về dấu nên nhân tố Môi trường, điều kiện làm việc tác động khơng có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Điều đó có nghĩa là mối quan hệ giữa Mơi trường, điều kiện làm việc với động lực làm việc của giáo viên là khơng có ý nghĩa. Vậy giả thuyết H4 bị bác bỏ.

Nhân tố Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp có sig. = 0,013 < 0,05 do đó nhân tố Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp tác động có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,179 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp và Động lực làm việc là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp càng tốt thì động lực làm việc của giáo viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.

Nhân tố Phúc lợi có sig. = 0,048 < 0,05 do đó nhân tố Phúc lợi tác động có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,067 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Phúc lợi và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi “Phúc lợi” càng tốt thì động lực làm việc của giáo viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H6 được chấp nhận.

Nhân tố “Tiền lương” có sig. = 0,000 < 0,05 do đó nhân tố “Tiền lương” tác động có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Y với độ tin cậy 95%. Hệ số Beta = 0,061 > 0 cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “Tiền lương” và “Động lực làm việc” là mối quan hệ cùng chiều. Có nghĩa là khi “Tiền lương” càng tốt thì động lực làm việc của giáo viên sẽ gia tăng. Vậy giả thuyết H7 được chấp nhận.

Tóm lại, mơ hình nghiên cứu là phù hợp, có 6 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giáo viên có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp như sau: (1) Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến; (2) Đồng nghiệp; (3) Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp; (4) Cấp trên; (5) Phúc lợi; (6) Tiền lương.

Nhân tố “Môi trường, điều kiện làm việc” ảnh hưởng khơng có ý nghĩa đến động lực làm việc của giáo viên trong nghiên cứu này.

4.2.7. Kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân

Kiểm định giá trị trung bình của mẫu độc lập (Independent Sample T-test) được sử dụng để kiểm định sự khác biệt về động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân của các giáo viên như: giới tính, độ tuổi, mức thu nhập, vị trí cơng tác, trình độ chun mơn, cấp học.

4.2.7.1. Kiểm định về sự khác biệt theo giới tính

Kiểm định được sử dụng để kiểm tra xem giữa giáo viên “nam” và giáo viên “nữ” ai có động lực làm việc cao hơn. Bảng 4.13 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene = 0,965 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc của giáo viên nam và giáo viên nữ. Tiêu chí khơng giả định phương sai bằng nhau (Equal variances not assumed) trong kiểm định T-test có mức ý nghĩa = 0,659 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của giáo viên nam và giáo viên nữ. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc của giáo viên nam và nữ là như nhau.

Bảng 4.13: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo yếu tố giới tính

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của

phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Giả định phương sai bằng nhau 0,002 0,965 -0,438 260 0,662 -0,0343 0,0783 Không giả định phương sai bằng nhau -0,442 136,540 0,659 -0,0343 ,0775

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

4.2.7.2. Kiểm định về sự khác biệt theo độ tuổi

tuổi; Từ 30 đến 45 tuổi; Trên 45 tuổi) để kiểm tra xem đối tượng nào có động lực làm việc cao hơn. Bảng 4.14 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc giữa các độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.14: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo độ tuổi

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của

phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn

Kiểm định giữa nhóm “dưới 30 tuổi” và nhóm “Từ 30 đến 45 tuổi”

Giả định phương sai bằng nhau 0,571 0,450 0,056 230 0,955 0,0047 0,0826 Không giả định phương sai bằng nhau 0,054 104,545 0,957 0,0047 0,0864

Kiểm định giữa nhóm “Dưới 30 tuổi” và nhóm “trên 45 tuổi”

Giả định phương sai bằng nhau 0,000 0,983 -0,071 92 0,944 -0,0096 0,1363 Không giả định phương sai bằng nhau -0,069 53,726 0,945 -0,0096 0,1394

Kiểm định giữa nhóm “Từ 30 đến 45 tuổi” và nhóm “trên 45 tuổi”

Giả định phương sai bằng nhau 0,337 0,562 -0,128 196 0,898 -0,0143 0,1112 Không giả định phương sai bằng nhau -0,115 36,852 0,909 -0,0143 0,1246

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

trong kiểm định T-test đều có mức ý nghĩa > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của giáo viên có độ tuổi khác nhau. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc giáo viên ở các độ tuổi khác nhau là như nhau.

4.2.7.3. Kiểm định về sự khác biệt theo mức thu nhập

Tiến hành kiểm định sự khác biệt động lực làm việc giữa các mức thu nhập khác nhau (Dưới 5 triệu đồng/tháng; Từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng; để kiểm tra xem nhóm thu nhập nào có động lực làm việc cao hơn.

Bảng 4.15 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene = 0,203 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc của giáo viên có thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng và thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng.

Tiêu chí khơng giả định phương sai bằng nhau (Equal variances not assumed) trong kiểm định T-test có mức ý nghĩa = 0,926 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của giáo viên có thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng và giáo viên có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc của giáo viên là như nhau.

Bảng 4.15: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo mức thu nhập

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của

phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Giả định phương sai

bằng nhau 1,632 0,203 0,096 259 0,924 0,0072 0,0748 Không giả định phương sai bằng nhau 0,093 158,431 0,926 0,0072 0,0772

4.2.7.4. Kiểm định về sự khác biệt theo vị trí cơng tác

Tiến hành kiểm định sự khác biệt động lực làm việc giữa cấp quản lý và giáo viên để kiểm tra xem đối tượng nào có động lực làm việc cao hơn. Bảng 4.16 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene = 0,309 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc giữa cấp quản lý và giáo viên.

Tiêu chí khơng giả định phương sai bằng nhau (Equal variances not assumed) trong kiểm định T-test có mức ý nghĩa = 0,131 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của giáo viên có chức vụ khác nhau. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc của giáo viên dù là quản lý hay giáo viên trực tiếp giảng dạy đều như nhau.

Bảng 4.16: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo vị trí cơng tác

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của

phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Giả định phương sai bằng nhau 1,041 0,309 1,421 260 0,156 0,1973 0,1388 Không giả định phương sai bằng nhau 1,573 20,308 0,131 0,1973 0,1254

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

4.2.7.5. Kiểm định sự khác biệt về trình độ

Tiến hành kiểm định sự khác biệt động lực làm việc giữa giáo viên có trình độ khác nhau để kiểm tra xem đối tượng nào có động lực làm việc cao hơn. Bảng 4.17 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene = 0,089 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc giữa các giáo viên có trình độ

Tiêu chí khơng giả định phương sai bằng nhau (Equal variances not assumed) trong kiểm định T-test có mức ý nghĩa = 0,387 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của giáo viên có trình độ khác nhau. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc của giáo viên ở các bậc trình độ văn hóa đều như nhau.

Bảng 4.17: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo trình độ

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của

phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Giả định phương sai bằng nhau 2,908 0,089 0,738 258 0,461 0,0753 0,1020 Không giả định phương sai bằng nhau 0,871 54,560 0,387 0,0753 0,0864

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

4.2.7.6. Kiểm định sự khác biệt theo cấp học

Tiến hành kiểm định sự khác biệt động lực làm việc giữa giáo viên ở cấp bậc tiểu học và mẫu giáo với giáo việc bậc trung học (cấp 2, cấp 3) để kiểm tra xem đối tượng nào có động lực làm việc cao hơn. Bảng 4.18 cho thấy, mức ý nghĩa trong kiểm định Levene = 0,299 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai đối với động lực làm việc giữa các giáo viên ở các cấp học khác nhau. Tiêu chí khơng giả định phương sai bằng nhau trong kiểm định T-test có mức ý nghĩa = 0,387 > 0,05 chứng tỏ khơng có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình động lực làm việc của giáo viên ở các cấp học khác nhau. Điều đó có nghĩa là, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, động lực làm việc của giáo viên ở các cấp học khác nhau đều như nhau.

Bảng 4.18: Kiểm định sự khác biệt động lực làm việc theo cấp học

Kiểm định Levene về sự bằng nhau của

phương sai Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý nghĩa t df Mức ý nghĩa Sự khác biệt trung bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn Giả định phương sai bằng nhau 1,085 0,299 0,753 260 0,452 0,0533 0,0708 Không giả định phương sai bằng nhau 0,758 254,742 0,449 0,0533 0,0704

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến động lực làm việc của giáo viên được sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp như sau: (1) Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến; (2) Đồng nghiệp; (3) Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp; (4) Cấp trên; (5) Phúc lợi; (6) Tiền lương. Nhân tố “Môi trường, điều kiện làm việc” ảnh hưởng khơng có ý nghĩa đến động lực làm việc của giáo viên trong nghiên cứu này.

Và căn cứ vào kết quả tại Bảng 4.19, tác giả nhận thấy rằng kết quả nghiên cứu là phù hợp với tình hình thực tế của ngành GDĐT huyện Phú Tân, thể hiện như sau:

Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc của giáo viên là nhân tố “Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến”. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Đoàn Tấn Sang (2016). Kết quả này phù hợp với thực trạng của ngành giáo dục là những người được đào tạo chuyên môn sư phạm khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng luôn mong muốn được tuyển dụng vào các trường học. Tình trạng sinh viên sư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện phú tân, tỉnh cà mau (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)