Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo mới hình thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện phú tân, tỉnh cà mau (Trang 61 - 63)

Tên nhân tố mới Số lượng

biến quan sát

Hệ số Cronbach Alpha

Hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất Tuyển dụng và đào tạo

thăng tiến 7 0,892 0,621

Phúc lợi 3 0,802 0,563

Tiền lương 2 0,667 0,577

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát (2018)

Bảng 4.8 cho thấy các thang đo mới hình thành đều đảm bảo độ tin cậy do có có giá trị Cronbach’s Alpha tổng thể lớn hơn 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,3.

4.2.4. Điều chỉnh mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

Sau khi phân tích EFA và hình thành các thang đo mới thì mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh như Hình 4.1.

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố

Nguồn: Tổng hợp sau phân tích EFA (2018)

Các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu lại như sau:

Giả thuyết H1: Cấp trên có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên Giả thuyết H2: Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên

Giả thuyết H3: Đồng nghiệp có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên.

Giả thuyết H4: Môi trường, điều kiện làm việc có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên.

Giả thuyết H5: Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên.

Giả thuyết H6: Phúc lợi có tác động tích cực đến động lực làm việc của giáo viên. Giả thuyết H7: Tiền lương có tác động tích cực đến động lực làm việc của

Đặc điểm cá nhân: - Giới tính, Độ tuổi - Trình độ - Vị trí cơng tác - Thu nhập - Cấp học H4 (+) H3 (+) H2 (+) H1(+) Động lực làm việc của giáo viên H5 (+) H6 (+) H7 (+) Tiền lương Phúc lợi Đánh giá, ghi nhận sự đóng góp Mơi trường, điều kiện làm việc

Đồng nghiệp

Tuyển dụng và đào tạo thăng tiến Cấp trên

4.2.5. Phân tích hồi quy tuyến tính

4.2.5.1. Phân tích hệ số tương quan

Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả thực hiện phân tích tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập để xem xét mối hệ của các biến với nhau thông qua ma trận tương quan với giá trị kiểm định là hệ số tương quan Pearson để xem xét mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc (Y) và từng biến độc lập (F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7).

Giả thuyết H0 của kiểm định này cho rằng khơng có sự tương quan giữa hai biến. Nếu Sig. < 0,05 thì đủ cơ sở bác bỏ H0, nghĩa là hệ số tương quan giữa hai biến có ý nghĩa thống kê. Ngược lại, nếu Sig. > 0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0. Bảng 4.9 cho thấy nhân tố Động lực làm việc của giáo viên (Y) có tương quan tuyến tính với các biến độc lập F1, F2, F4, F5, F6, F7 vì có Sig. < 0,05.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục ở huyện phú tân, tỉnh cà mau (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)