3.2 Nghiên cứu định tính
3.2.3 Các thang đo
Tác giả sử dụng thang đo Likert trong nghiên cứu để tiến hành khảo sát. Thang đo này là hình thức đo lường được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu, được đánh giá theo 5 mức độ ứng với câu trả lời của người tham gia đối với từng biến phụ thuộc và biến độc lập theo các mức độ sau: 1. Hoàn tồn khơng đồng ý, đến 5. Hoàn toàn đồng ý.
Thang đo được xây dựng và kế thừa dựa trên kết quả nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) và đồng thời có hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại các UBND cấp phường quận Bình Thạnh.
Tổng cộng có 33 thang đo được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo như sau:
Thang đo Công việc:
Sau khi thảo luận cùng các cán bộ lãnh đạo, thang đo “Công việc” được giữ nguyên theo thang đo của Trần Kim Dung (2005) gồm 5 biến quan sát như sau:
Bảng 3.1. Thang đo Công việc
STT Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
1 CV1 Sự thoải mái trong công việc
Trần Kim Dung (2005) 2 CV2 Công việc cho phép sử dụng tốt các năng lực cá
nhân
3 CV3 Cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn 4 CV4 Cơng việc có tính thử thách
5 CV5 Công việc rất thú vị
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo Cơ hội đào tạo, thăng tiến:
Qua quá trình thảo luận, thang đo này được tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát để phù hợp với thực tế tại UBND cấp phường và đặc điểm công việc tại khu vực công, như sau:
- “Cơ quan luôn tạo cơ hội đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc”
thành “Cơ quan luôn tạo cơ hội để các anh/chị được tham gia các khóa tập huấn/bồi
dưỡng nghiệp vụ”.
- “Anh/chị hài lịng với các chương trình đào tạo trong công ty” thành
“Anh/chị hài lịng với các khóa học bồi dưỡng chuyên môn mà cơ quan đề xuất anh/chị tham gia”.
- “Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân” thành “Cơ quan
ln tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực”. Vậy, thang đo gồm 5 biến quan sát như sau:
Bảng 3.2. Thang đo Cơ hội đào tạo, thăng tiến
STT Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
1 DT1
Cơ quan luôn tạo cơ hội để các anh/chị được tham gia các khóa tập huấn/bồi dưỡng
nghiệp vụ Kết quả
thảo luận
2 DT2
Anh/chị hài lịng với các khóa học bồi dưỡng chun mơn mà cơ quan đề xuất anh/chị tham gia
3 DT3 Được tạo nhiều cơ hội phát triển cá nhân
Trần Kim Dung (2005) 4 DT4 Cơ quan luôn tạo cơ hội thăng tiến cho người
có năng lực
5 DT5 Anh/chị hài lòng với cơ hội thăng tiến trong cơng ty
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo Lãnh đạo:
Qua tham khảo ý kiến các cán bộ chủ chốt, tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát để phù hợp với tác phong lãnh đạo tại UBND cấp phường, như sau:
- “Lãnh đạo hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến cơng việc của anh/chị” và
“Nhân viên được tôn trọng và tin cậy trong công việc” thành “Lãnh đạo biết lắng
nghe quan điểm, suy nghĩ và tin tưởng cấp dưới”.
- “Lãnh đạo ln ghi nhận sự đóng góp của nhân viên đối với cơ quan” thành
“Lãnh đạo coi trọng tài năng và ghi nhận sự đóng góp của cấp dưới”. Vậy, thang đo gồm 7 biến quan sát như sau:
Bảng 3.3. Thang đo Lãnh đạo
STT Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
1 LD1 Luôn nhận được sự hỗ trợ từ lãnh đạo khi cần thiết
Trần Kim Dung (2005)
2 LD2 Lãnh đạo biết lắng nghe quan điểm, suy nghĩ
và tin tưởng cấp dưới Kết quả
thảo luận 3 LD3 Lãnh đạo coi trọng tài năng và ghi nhận sự
đóng góp của cấp dưới
4 LD4 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hồ nhã, thân thiện
Trần Kim Dung (2005) 5 LD5 Cấp dưới được đối xử công bằng
6 LD6 Lãnh đạo có năng lực, tầm nhìn và khả năng điều hành
7 LD7 Lãnh đạo sẵn sàng bảo vệ quyền lợi chính đáng cho cấp dưới
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo Đồng nghiệp:
Qua quá trình thảo luận và các ý kiến góp ý từ các cán bộ lãnh đạo, tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát để phù hợp với văn hóa đồng nghiệp tại UBND cấp phường, như sau:
- “Đồng nghiệp phối hợp tốt trong công việc” và “Đồng nghiệp luôn sẵn sàng
giúp đỡ nhau” thành “Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, phối hợp trong công việc”.
- “Đồng nghiệp luôn tận tâm trong công việc” thành “Học hỏi chuyên môn
được nhiều từ các đồng nghiệp”.
Bảng 3.4. Thang đo Đồng nghiệp
STT Ký
hiệu Biến quan sát
Nguồn
1 DN1 Học hỏi chuyên môn được nhiều từ các đồng nghiệp
Trần Kim Dung (2005) 2 DN2 Có sự đồn kết cao trong cơ quan
3 DN3 Đồng nghiệp thân thiện, dễ gần
Kết quả thảo luận 4 DN4 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, phối hợp trong
công việc
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo Thu nhập:
Thang đo này được tác giả kế thừa từ thang đo của Trần Kim Dung (2005). Tuy nhiên qua quá trình thảo luận, tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát để phù hợp với chế độ lương thưởng được quy định riêng cho các cơ quan hành chính Nhà nước, như sau: “Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ công ty” thành “Thu nhập đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống”.
Vậy, thang đo gồm 4 biến quan sát như sau:
Bảng 3.5. Thang đo Thu nhập
STT Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
1 TN1 Thu nhập được trả đầy đủ và đúng hạn
Trần Kim Dung (2005) 2 TN2 Thu nhập được trả công bằng, thỏa đáng
3 TN3 Thu nhập tương xứng với kết quả công việc
4 TN4 Thu nhập đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống
Kết quả thảo luận
Thang đo Điều kiện làm việc:
Thang đo này cũng được tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát thơng qua q trình thảo luận để phù hợp với điều kiện làm việc tại UBND cấp phường, như sau:
- “Áp lực công việc vừa phải” thành “Khơng khí làm việc vui vẻ, thân thiện”. - “Khối lượng công việc hợp lý” thành “Điều kiện làm việc giúp anh/chị đạt
được hiệu quả cao trong quá trình làm việc”. Vậy, thang đo gồm 5 biến quan sát như sau:
Bảng 3.6. Thang đo Điều kiện làm việc
STT Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
1 MT1 Thời gian làm việc hợp lý
Trần Kim Dung (2005) 2 MT2 Địa điểm làm việc thuận tiện
3 MT3 Điều kiện làm việc sạch sẽ, tiện nghi 4 MT4 Khơng khí làm việc vui vẻ, thân thiện
Kết quả thảo luận 5 MT5 Điều kiện làm việc giúp anh/chị đạt được hiệu
quả cao trong quá trình làm việc
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo Sự hài lòng:
Đối với thang đo “Sự hài lòng”, tác giả đề xuất sử dụng thang đo của Spector (1997). Tuy nhiên qua quá trình thảo luận, tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát để phù hợp với thực tế, như sau:
- “Về tổng thể, tơi thích làm việc ở đây” thành “Anh (Chị) hài lịng với cơ
quan”.
- “Tơi hài lịng với cơng việc” thành “Anh (Chị) sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với
cơ quan”.
Bảng 3.7. Thang đo Sự hài lòng
STT Ký hiệu Biến quan sát Nguồn
1 HL1 Anh (Chị) u thích cơng việc hiện tại Spector (1997)
2 HL2 Anh (Chị) hài lòng với cơ quan
Kết quả thảo luận 3 HL3 Anh (Chị) sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với cơ
quan
Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Bảng 3.8. Tổng hợp số lượng thang đo các yếu tố
STT Nội dung Thang đo
khảo sát Nguồn
1 Công việc 5 Trần Kim Dung (2005)
2 Cơ hội đào tạo, thăng tiến 5 Trần Kim Dung (2005)
3 Lãnh đạo 7 Trần Kim Dung (2005)
4 Đồng nghiệp 4 Trần Kim Dung (2005)
5 Thu nhập 4 Trần Kim Dung (2005)
6 Điều kiện làm việc 5 Trần Kim Dung (2005)
7 Sự hài lòng 3 Spector (1997)
Tổng cộng 33
Nguồn: Tổng hợp của tác giả