Đánh giá hoạt động các thành viên và điều chỉnh hệ thống kênh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối ngành hàng thực phẩm chế biến của công ty cổ phần việt nam kỹ nghệ súc sản đến năm 2025 tại TP hồ chí minh (Trang 31 - 33)

5. Bố cục luận văn

1.4. QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI

1.4.2.5. Đánh giá hoạt động các thành viên và điều chỉnh hệ thống kênh

hệ chặt chẽ trong kênh, chỉ khác nhau ở mức độ kế hoạch hóa từ các biện pháp khuyến khích đơn lẻ đến thiết lập một hệ thống marketing liên kết dọc.”

Nhà sản xuất“xây dựng chương trình phân phối“dựa trên nhu cầu của các trung gian và các thành viên khác trong kênh để giúp các trung gian hoạt động đạt mức tối ưu. Nhà quản trị kênh phân phối cần phối hợp các quyết định về sản phẩm, giá bán và truyền thơng điều này cũng góp phần khuyến khích các thành viên làm việc tốt hơn.”

1.4.2.5. Đánh giá hoạt động các thành viên và điều chỉnh hệ thống kênh phân phối phân phối

Nhà quản trị kênh phân phối phải“thường xuyên đánh giá các thành viên trong kênh để kịp thời điều chỉnh hệ thống kênh phân phối khi cần thiết. Các thành viên trong kênh được đánh giá định kì theo những tiêu chuẩn như: doanh số đạt được, mức dự trữ bình quân, sự hợp tác trong các chương trình khuyến mãi, các dịch vụ dành cho khách hàng… để có phương án thay thế kịp thời những thành viên hoạt động kém hiệu quả.”

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá hoạt động các thành viên trong kênh

Mức độ kiểm soát: Việc kiểm soát nên được thỏa thuận bằng văn bản cam

kết nhằm giúp nhà quản trị có cơ sở tiến hành kiểm sốt được cung cấp thơng tin đầy đủ và có nhiều quyền kiểm sốt hơn”.

Tầm quan trọng của các thành viên trong kênh:“Nếu hoạt động phân phối

của nhà sản xuất phụ thuộc càng nhiều vào thành viên kênh thì việc đánh giá càng trở nên quan trọng vì sự thành công của doanh nghiệp trên thương trường, phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả hoạt động của các thành viên trong kênh.”

rộng. Các sản phẩm có đơn giá cao, đòi hỏi dịch vụ hậu mãi ở mức độ cao cần đánh giá một cách thận trọng để tối thiểu hóa việc mất đơn hàng.”

Số lượng thành viên kênh: Đối với hệ thống phân phối rộng rãi, đánh giá

thành viên chỉ cần dựa vào con số bán hiện tại. Nhà sản xuất chỉ cần thiết đánh giá chi tiết hơn đối với những thành viên kênh có doanh số bán vượt trội. Còn đối với hệ thống phân phối chọn lọc, nhà sản xuất cần đánh giá hàng loạt các dữ liệu về toàn bộ hoạt động của các thành viên kênh”

Các bước kiểm tra hoạt động của các thành viên trong kênh

Bước 1:“Phát triển tiêu chuẩn đo lường hoạt động của các thành viên trong

kênh. Thông thường nhà quản trị sử dụng kết hợp các tiêu chuẩn phản ánh kết quả bán hàng, năng lực hoạt động và khả năng phát triển của các thành viên trong kênh… Kết quả bán hàng là tiêu chuẩn quan trọng nhất và thường được các nhà quản trị kênh sử dụng để kiểm tra hoạt động của các thành viên. Khi sử dụng tiêu chuẩn này nhà quản trị cần chú ý và phân biệt lượng mua vào và bán ra của thành viên kênh kết hợp đánh giá dữ liệu bán hàng theo ba mức độ so sánh”:

(1) Lượng hàng bán hiện tại“của trung gian thương mại trong kênh so với lượng hàng bán lịch sử;”

(2) Lượng hàng bán“của từng trung gian thương mại trong kênh so với tổng lượng hàng bán của toàn kênh;”

(3) Lượng hàng bán“của từng trung gian thương mại trong kênh so với chỉ tiêu đã xác định trước đó.”

Năng lực hoạt động của thành viên kênh:“Thể hiện ở khả năng duy trì mức

tồn kho hợp lý và năng lực của lực lượng bán hàng của thành viên kênh”.

Thái độ của thành viên kênh:“Đây cũng là tiêu chuẩn quan trọng cần được

đánh giá thường xuyên như các tiêu chuẩn khác nhưng thường bị các nhà quản trị bỏ qua và chỉ được quan tâm khi thái độ của thành viên kênh có vấn đề làm ảnh hưởng đến hoạt động phân phối.”

Biểu hiện cạnh tranh của thành viên kênh:“Nhà quản trị kênh cần xem xét

biểu hiện cạnh tranh từ phía những thành viên khác và cạnh tranh từ các sản phẩm khác mà thành viên đó kinh doanh.”

Khả năng phát triển của thành viên kênh:“Được đánh giá theo nhiều khía

cạnh như khả năng đáp ứng mục tiêu tăng trưởng của nhà sản xuất trong tương lai, tổ chức của thành viên đang mở rộng hay thu hẹp.”

Bước 2:“Đánh giá từng giai đoạn hoạt động của thành viên kênh. Sau khi đã

có tiêu chuẩn đánh giá theo từng giai đoạn cụ thể, nhà quản trị căn cứ vào các tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối ngành hàng thực phẩm chế biến của công ty cổ phần việt nam kỹ nghệ súc sản đến năm 2025 tại TP hồ chí minh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)