5. Bố cục luận văn
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN
2.1.4. Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý
2.1.4.1. Mơ hình quản trị
Cơng ty hoạt động theo mơ hình công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp luật liên quan:
Trong đó:
Đại hội đồng cổ đơng:“bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.”
Hộif đồng fquản trị:“Là cfơ quafn qfuản flý Cơng fty, fcó ftồn fquyền fnhân fdanh Cơng ty fđể quyết fđịnh mọi fvấn đề fliên quan fđến mục fđích, quyền flợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.”
Banf Tổng giám đốc:“Làf cơ quan điều hànhf hoạt độngf hàng ngàyf của Côngf tyf vfà chịuf trách fnhiệm trướcf Hội đồngf quản trịf vềf việcf thựcf hiện cácf quyềnf và nhiệm vụff đưfợc giafo.”
Ban kiểm soát:“Thực hiệnf nhiệm vụ thayf mặtf cho cổf đôngf kiểm soát mọi hoạt động kinhf doanhf, hoạt độngf quản trịf và điềuf hành củaf Côngf ty.”
2.1.4.2. Cơ cấu bộ máy quản lý
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vissan
Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông
Ban tổng giám đốc
Ban kiểm soát
ĐƠN VỊ CHI NHÁNH
1. Trung Tâm KDTP Vissan số 1
2. Trung Tâm KDTP Vissan số 3
3. Trung Tâm KD Chuỗi Cửa Hàng Vissan
4. Chi Nhánh 5. Xưởng Chế biến Thực Phẩm Hà Nội
5. Xưởng Chế Biến và Kho Vissan tại Bắc Ninh 6. Chi Nhánh Vissan Đà Nẵng 7. Chi Nhánh Vissan Bình Dương 8. Xí nghiệp chế biến kinh doanh Thực Phẩm 9. Xí nghiệp Chăn Ni- Vissan Bình Dương 10. Xí nghiệp Chăn Ni Vissan Bình Thuận PHỊNG CHUN MƠN CƠNG TY 1. Phịng Tổ Chức Nhân Sự 2. Phịng Hành Chính 3. Phịng Thị Trường 4. Phịng Nghiên Cứu và Phát Triển Sản Phẩm 5. Phòng Quản lý Chất Lượng 7. Phòng Vật Tư Kỹ Thuật 8. Phòng Kế hoạch Đầu tư 9. Phòng Kinh Doanh Thực Phẩm Chế Biến 10. Phòng Kinh Doanh Thực Phẩm Tươi Sống 11. Phịng Tài Chính Kế Tốn 12. Phòng Mua và Cung Ứng 13. Phịng Cơng nghệ Thông tin 14. Ban Pháp chế 15. Ban Quản lý các dự án 16. Ban Thư ký HĐQT 17. Ban Kiểm soát nội bộ
KHỐI SẢN XUẤT 1. Xưởng Tồn trữ và hạ Thịt Gia Súc 2. Xưởng chế Biến Thực phẩm 3. Xưởng Pha lóc 4. Xưởng Bao bì 5. Khu Trữ Lạnh VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN Văn phịng tại Campuchia
2.1.5. Định hướng phát triển
2.1.5.1. Các mục tiêu chủ yếu của công ty
Với fđịnh fhướng fchiến lược flà tfiếp cậnf thị ftrường bfằng chấtf lượngf và vệ sinh
f
an tồnf thực phẩm,“Cơngf ty VISSANf đãf và fđangf thựcf hiệnf quyf trìnhf liên kếtf khép kín trofng sảnf xuất, khơngf ngừng cảif tiến quyf trình fnày để fnâng cao hfiệu fquả, chấtf lượng sản fphẩm ngàyf càng tfốt hơn. Bên fcạnh đó, VISSAN cịn chủ động kết hợp liên kết trong chuỗi kinh doanh khép kín, huy động các nguồn lực xã hội tập trung cho chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biến đến khâu phân phối sản phẩm.”
2.1.5.2. Các chiến lược trung và dài hạn
Công ty VISSAN mong muốn thể hiện hết tinh thần trách nhiệm trong từng sản phẩm để mang đến sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam. Đó là sức sống, khát khao của một tập thể với hơn 45 năm trưởng thành để tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trong nền kinh tế hội nhập.
2.1.5.3. Các mục tiêu phát triển bền vững
Chất lượng sản phẩm: Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, công bố thịt heo đạt tiêu chuẩn VietGAP và thịt bò Úc giết mổ theo tiêu chuẩn Escas...
Đối với môi trường: VISSAN luôn tuân thủ pháp luật về môi trường, sử dụng nguồn năng lượng như điện, nước hiệu quả, thu gom và xử lý các loại nước thải, khí thải, chất thải rắn (cả chất thải thông thường và chất thải nguy hại) đúng theo quy trình của Sở Tài Nguyên và Môi Trường TPHCM. Giảm thiểu tối đa tiếng ồn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sức khỏe người lao động.
Đối với xã hội: Thực hiện minh bạch giờ công, tiền lương, các chế độ phúc lợi xã hội. Đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động; bảo vệ nâng cao sức khỏe và tạo môi trường làm việc lành mạnh, an tồn cho người lao động. Cơng ty cũng đẩy mạnh thực hiện các chương trình phát triển kỹ năng, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho người lao động.
2.1.6. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
“
Năm 2017 tăng trưởng kinh tế cả nước đạt 6,81%,“đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua. Đây cũng là năm thuận lợi đối với thị trường bán lẻ, các kênh mua sắm hiện đại duy trì đà tăng trưởng tốt.”
Tình hình chăn nukơi trong năm 2017“gkặp nhkiều khkó khkăn, giá hkeo hkơi giảm skâu dko skự phát triển thkiếu căn ck kơ kổn định trong ckác năm trkước nkên sản lượng cung vượt ckầu. Thị trường tkiêu thụ thịt kheo trong nước vẫn chưa khởi sắc, người chăn nkuôi tikếp tục chịu thua lkỗ.”
Thị trường thực phẩm chăn nuôi“phục hồi so với cùng kỳ, tạo cơ hội cho VISSAN tăng sản lượng, mở rộng thị phần đặc biệt là các nhóm hàng xúc xích. Riêng miền Trung và miền Bắc do thiên tai và sự cố về môi trường nên ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của 02 khu vực này.”
Tại công ty VISSAN, “sau khi chuyển sang hoạt động với loại hình doanh nghiệp cổ phần từ ngày 1/7/2016, Cơng ty đã có nhiều chuyển biến tích cực trong công tác tái cấu trúc bộ máy, hoạt động sản xuất - kinh doanh và quản lý điều hành nhằm đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển của thị trường. Cùng với nỗ lực cố gắng của Ban điều hành và toàn thể người lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã có những bước tăng trưởng, mặc dù chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch sản lượng đặt ra nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận trước thuế tăng trưởng vượt kế hoạch 6% và tăng hơn 11,8% so với cùng kỳ.”
Table 1 Bảng 2.1: Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2017
STT Các chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 % 2017-2016
I Tổng Doanh thu Triệu đồng 3.684.997 3.899.560 0,058 II Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 148.205 165.758 0,118 III 1 2 3 Sản lượng Thịt heo các loại Tấn 19.055 23.492 0,232 Thịt bò Tấn 1.380 1.507 0,092 Thực phẩm chế biến Tấn 20.865 19.009 -0,089
Đối với nhóm thực phẩm tươi sống: Tình hình kinh doanh thực phẩm tươi sống trong năm 2017 tăng trưởng so với cùng kỳ, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kỳ vọng theo chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Sản lượng tăng chủ yếu tập trung tại kênh bán hàng hiện đại (hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi)”.
“
Đối với thực phẩm chế biến: sức mua phục hồi sau một thời gian sụt giảm, Công ty đã triển khai mạnh mẽ, đồng bộ các giải pháp củng cố, mở rộng kênh phân phối, thực hiện các giải pháp thị trường phù hợp, tăng cường mức độ nhận biết thương hiệu, kích thích thúc đẩy người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, các sản phẩm mới của VISSAN tạo hiệu ứng tốt trên thị trường, tăng sản lượng ngành hàng. Trong năm 2017, VISSAN đưa ra thị trường 20 sản phẩm thuộc dòng sản phẩm Xúc xích tiệt trùng, Thịt nguội, Đồ hộp, Lạp xưởng, chế biến Đông lạnh (bao gồm các sản phẩm hoàn toàn mới và các sản phẩm cải tiến từ các sản phẩm hiện hữu của Công ty). Các sản phẩm mới đưa ra thị trường bước đầu đáp ứng nhu cầu của thị trường về chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì nên được người tiêu dùng ưa chuộng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng”.
Lợi nhuận thực hiện năm 2017 là 165,8 tỷ đồng, vượt 6% chỉ tiêu kế hoạch. Đạt được kết quả đáng khích lệ này là nhờ “Công ty đã tăng cường công tác quản lý, kiểm sốt tốt chi phí; thêm vào đó, yếu tố giá ngun liệu thuận lợi trong năm cũng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơng ty”.
2.2. MÔI TRƯỜNG PHÂN PHỐI TẠI TP HCM CỦA CÔNG TY KỸ NGHỆ SÚC SẢN (VISSAN) SÚC SẢN (VISSAN)
2.2.1. Thực trạng môi trường vĩ mô
2.2.1.1. Thực trạng mơi trường văn hóa xã hội
Ngồi ra, tại TP.HCM có dân số bình qn là 4.000 người/km2, trong đó mật độ dân số các quận là 13.600 người/km2, gấp 12,85 lần so với mật độ dân số các huyện 2018 (Nguồn: http://www.sggp.org.vn/khong-che-so-dan-tai-tphcm-o-muc- 15-trieu-nguoi-528223.html)
Chính do sự phân bố dân cư như vậy làm TP.HCM trở thành một thị trường tiêu thụ lớn. Từ đó địi hỏi cơng ty phải khai thác một cách triệt để thị trường rộng
lớn này bằng việc nhận những thơng tin từ chính những trung gian phân phối về các khách hàng này một cách nhanh nhất.
2.2.1.2. Thực trạng môi trường kinh tế
“
Theo báo cáo của tổng cục thống kê, kinh tế Việt Nam Năm 2018 có nhiều chuyển biến tích cực, GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây. vượt mục tiêu 6,7%. Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7%. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,27%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 12,81%”.
Theo nhận định của Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCIF, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), kinh tế Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sẽ duy trì đà tăng trưởng cao tăng trưởng GDP 2019 dự báo từ 6,9-7,2%.
Những năm gần đây, công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam có sự tăng trưởng ổn định ở mức gần 7%/năm.
Giá trị tiêu thụ thực phẩm hàng năm của Việt Nam ước tính chiếm 15% giá trị GDP, lượng tiêu thụ thực phẩm chế biến tại Việt Nam cũng tăng trung bình gần 10%/năm.
2.2.1.3. Thực trạng mơi trường khoa học công nghệ
“
Với tiến bộ của khoa học công nghệ hiện nay chúng ta khơng cịn phải chế biến thực phẩm với phương pháp thủ công và thực phẩm được chế biến sẵn ngày càng có nhiều chủng loại đa dạng và phong phú. Công nghệ chế biến càng cao thì sản phẩm sản xuất ra càng đúng tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo vệ sinh, thời gian bảo quản lâu. Nếu như công nghệ chế biến cũ kỹ, lạc hậu thì sản phẩm sản xuất ra kém chất lượng, có thể khơng đáp ứng được u cầu vệ sinh, an tồn thực phẩm sản phẩm sản xuất ra có thể làm nguy hại đến sức khoẻ và tính mạng của người tiêu dùng”.
Ngồi ra cơng nghệ ln thay đổi và phát triển, hiện nay có rất nhiều phần mềm đặt hàng và quản lý khách hàng với độ bảo mật cao có thể giải quyết nhanh những yêu
cầu của khách hàng. Cùng với việc sự địi hỏi ngày càng cao của khách hàng thì vấn đề đưa phần mềm đặt hàng và quản lý đơn đặt hàng là vô cùng quan trọng.
2.2.1.4. Thực trạng mơi trường chính trị, pháp luật
“
Trong thời gian tới, thị trường kinh doanh thịt chế biến sẽ có những thay đổi nhất định, đặc biệt là khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được thơng qua. Sau khi CPTPP có hiệu lực, sẽ có một lượng lớn sản phẩm thịt chế biến của các nước thành viên CPTPP được nhập vào Việt Nam”. “Điều này buộc các doanh nghiệp trong ngành phải mở rộng quy mô sản xuất, đảm bảo chất lượng và giảm tối đa giá thành, thì mới có thể cạnh tranh.”
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU sẽ bước sang giai đoạn mới với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu và thu hút các doanh nghiệp có cơng nghệ hiện đại, nguồn lực tài chính lớn, mạng lưới thị trường rộng lớn tham gia đầu tư vào ngành chế biến thực phẩm tại Việt Nam.
Theo nghiên cứu của tổ chức Business Monitor International cũng dự báo tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống Việt Nam sẽ duy trì mức tăng trưởng kép khoảng 11%/năm trong giai đoạn 2017 - 2019 nhờ thu nhập người dân được cải thiện và xu hướng tiêu dùng sản phẩm giá trị cao hơn.
Ngành chế biến thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp chủ lực, phục vụ xuất khẩu, nhưng hiện nay mức độ đầu tư vào ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam vẫn còn khá hạn chế. Điều này xuất phát từ việc Việt Nam có lợi thế về quỹ đất sản xuất nông nghiệp cũng như sản lượng nơng sản lớn, song cịn hạn chế về công nghệ và vốn đầu tư vào ngành chế biến thực phẩm. Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong nước cũng cần nâng cao trình độ, khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thực hành sản xuất theo các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm được công nhận rộng rãi; đồng thời mạnh dạn liên kết, hợp tác với các chuỗi sản xuất chế biến thực phẩm của các tập đoàn thực phẩm đa quốc gia đang đầu tư tại Việt Nam nhằm rút ngắn lộ trình tham gia vào chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu. (https://bnews.vn/cong-nghiep-che-bien-thuc-pham-viet-nam-co-
“
Đối với các mặt hàng chế biến, Vissan đang chiếm thị phần khá lớn, ví dụ: xúc xích tiệt trùng chiếm 65% thị phần, lạp xưởng chiếm 70%; các mặt hàng đông lạnh chiếm khoảng 40% thị phần. Cả hai ngành hàng này đều còn những khoảng trống lớn tại khu vực miền Bắc và miền Trung, khi chưa có thương hiệu lớn đủ sức chi phối thị trường”.
“
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế khu vực và toàn cầu, đánh dấu thời điểm nước ta hồn thành lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và cắt giảm thuế quan theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, bắt đầu thực thi các cam kết FTA với mức độ cắt giảm sâu rộng. Việt Nam đã ký kết và chuẩn bị triển khai các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) với những cam kết sâu rộng, tiêu chuẩn cao và mở rộng trên nhiều lĩnh vực. Những thỏa thuận FTA này tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế nước ta với độ mở cao của nền kinh tế, đồng thời tăng cường cơ hội thu hút và tận dụng dòng vốn FDI trong năm 2019 và những năm tiếp theo”.
2.2.2. Thực trạng môi trường vi mô 2.2.2.1. Khách hàng 2.2.2.1. Khách hàng
Thực phẩm chế biến khô Vissan nhắm đến đối tượng khách hàng ở nhiều độ tuổi và địa bàn khu vực sống khác nhau. Tùy từng đối tượng khách hàng mà có những yêu cầu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và điều kiện kinh tế, đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp chủng loại hàng hóa tương đối nhiều. Đặc biệt đời sống vật chất ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của người tiêu dùng cũng được nâng lên trở lên phong phú và đa dạng. Người tiêu dùng địi hỏi ngồi chất lượng sản phẩm cao cịn phải bao bì đẹp, giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt hơn. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng cao, vượt trội. Đây cũng chính là áp lực đối với công ty trong việc sản xuất ra các sản phẩm phải đáp ứng được sự mong đợi