5. Bố cục luận văn
1.4. QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
1.4.2.3. Quản lý dòng chảy trong kênh phân phối
Hệ thống kênh phân phối “hoạt động thơng qua các dịng chảy. Khi một kênh phân phối đã được phát triển, sẽ có nhiều dịng chảy xuất hiện và những dòng chảy này thể hiện sự kết nối, ràng buộc giữa các thành viên trong kênh, các tổ chức khác nhau trong q trình phân phối hàng hóa và dịch vụ. Các hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong kênh phân phối là một q trình vận động khơng ngừng ví như những dịng chảy và mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng được thực hiện thường xuyên bởi các thành viên của kênh.”
Muốn kênh phân phối hoạt động thông suốt nhà quản trị phải quản trị tốt các dịng chảy trong kênh, vì vậy trọng tâm quản trị kênh phân phối là hồn thiện việc quản lý các dịng chảy của nó.
Dịng sản phẩm:“Quản lý sự di chuyển vật chất của sản phẩm về không gian và
thời gian qua tất cả các thành viên tham gia vào quá trình này, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cuối cùng. Sản phẩm được vận chuyển nhờ các công ty vận tải tới các nhà bán bn, sau đó tiếp tục vận chuyển đến các nhà bán lẻ để đến tay người tiêu dùng.”
Hình 1.5: Sơ đồ dịng sản phẩm của kênh phân phối
(Nguồn: Philip Kotler, 2008)
Dòng thương lượng:“Quản lý sự tác động qua lại của các chức năng mua và
bán liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm. Các công ty vận tải không tham gia vào dịng lưu chuyển này, họ khơng tham gia vào chức năng đàm phán. Đây là dịng chảy hai chiều vì có sự trao đổi song phương giữa các mức độ của kênh.”
Hình 1.6: Sơ đồ dịng thương lượng của kênh phân phối
(Nguồn: Philip Kotler, 2008)
Dòng sở hữu:“Quản lý sự chuyển quyền sở hữu của sản phẩm từ nhà sản
xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Các công ty vận tải khơng sở hữu sản phẩm.”
Hình 1.7: Sơ đồ dịng sở hữu của kênh phân phối
(Nguồn: Philip Kotler, 2008)
Dịng thanh tốn:“Quản lý sự vận động của tiền hàng từ người tiêu dùng qua
các trung gian thương mại về đến nhà sản xuất.”
Hình 1.8: Sơ đồ dịng thanh tốn
(Nguồn: Philip Kotler, 2008)
Dịng thơng tin:“Quản lý sự trao đổi thông tin từ nhà sản xuất đến người tiêu
dùng cuối cùng. Đây là dòng lưu chuyển hai chiều vì có sự trao đổi thơng tin song phương giữa các mức độ của kênh, bao gồm các thông tin liên quan đến hoạt động phân phối như: số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng, hình thức thanh tốn … Các công ty vận tải cũng tham gia vào dòng lưu chuyển này.”
(Nguồn: Philip Kotler, 2008)
Dòng xúc tiến:“Quản lý công tác hỗ trợ truyền thông của nhà sản xuất cho
các thành viên trong kênh dưới hình thức quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền… Các công ty vận tải không tham gia dịng lưu chuyển này mà thay vào đó là các cơng ty quảng cáo.”
Hình 1.10: Sơ đồ dịng xúc tiến
(Nguồn: Philip Kotler, 2008)