quan sát bị loại do không thỏa mãn điều kiện có hệ số cronbach’s alpha > 0.60 và hệ số tƣơng quan biến – tổng hiệu chỉnh > 0.4. So với nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018) ở bảng 4. 17 thì số biến quan sát bị loại ít hơn và hầu hết biến quan sát bị loại của đề tài là trùng khớp với quan sát bị loại bỏ trong nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018), những thang đo bị loại là những phát biểu đƣợc xây dựng từ các nghiên cứu đƣợc thực hiện vào những năm 2003, 2010 và 2011 vì vậy ngun nhân có thể do các thang đo này đã khơng cịn phù hợp với đặc điểm của ngƣời tiêu dùng hiện nay. Nhìn chung việc loại biến vẫn khơng ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu của đề tài vì việc loại biến giúp tăng độ tin cậy của các thang đo, độ phù hợp của mơ hình và mức độ giải thích mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu.
Bảng 4.17 - So sánh các thang đo không đảm bảo độ tin cậy với nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018)
Số thứ tự Thang đo mã hóa
Kết quả nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018)
Kết quả nghiên cứu của đề tài 1 CLV1 2 IPI1 3 IPI2 4 IPI4 5 IPI5 6 ECN1 7 ECN2 8 ECN4 9 ECN5 10 AGP5 11 AGP6
Nguồn : tác giả thống kê từ kết quả phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu của đề tài có một vài khác biệt so với nghiên cứu gốc của (Kirmani & Khan, 2018) nhƣ bảng 4.18. Tuy cùng phát hiện các mối quan hệ tích
cực giữa thái độ đối với sản phẩm xanh với sự sẵn lịng thanh tốn cho giá bán cao hơn của ngƣời tiêu dùng, chủ nghĩa tập thể và sự quan tâm đến môi trƣờng với thái độ đối với sản phẩm xanh nhƣng mức độ tác động của các mối quan hệ lại thấp hơn so với nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018). Thêm vào đó, trong nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018) thì sự ảnh hƣởng giữa các cá nhân khơng có tác động tích cực đến thái độ đối với sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng, nhƣng kết quả nghiên cứu của đề tài lại phát hiện mối quan hệ tích cực giữa hai yếu tố này với mức độ tác động = 0.245 (bảng 4.12). Điều này cho thấy sự khác biệt trong ý định sử dụng sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng trẻ Ấn Độ so với thế hệ Y của Việt Nam.
Bảng 4.18 - So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu của (Kirmani & Khan, 2018)
Giả thuyết P Kết quả mức độ tác động của đề tài Kết quả mức độ tác động của nghiên cứu gốc H1 WTP <--- AGP *** + 0.302 + 0.579 H2 AGP <--- CLV *** + 0.377 + 0.364 H3 AGP <--- ECN 0.022 + 0.170 + 0.314 H4 AGP <--- IPI 0.008 + 0.245 - 0.014
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Thống kê về đặc điểm của mẫu tuy có sự chênh lệch về nhân khẩu học nhƣng vẫn có điểm chung là đều quan tâm đến các vấn đề về môi trƣờng và sản phẩm xanh.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số cronbach’s alpha, loại bỏ các biến quan sát có hệ số cronbach’s alpha < 0.60 và hệ số tƣơng quan biến – tổng hiệu chỉnh < 0.30. Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy, có tƣơng quan chặt chẽ đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích CFA.
Kết quả phân tích CFA cho thấy các biến quan sát có độ tin cậy tổng hợp cao (CR > 0.70), thỏa mãn điều kiện hội tụ (AVE > 0.50) và tính phân biệt (MSV <
AVE và √ > mối quan hệ giữa hai nhân tố). Các chỉ số Model Fit đều thỏa mãn ngƣỡng giá trị chấp nhận.
Kết quả phân tích SEM cho thấy cả 04 giả thuyết đề ra ban đầu đều đƣợc chấp nhận. AGP có ảnh hƣởng tích cực đến WTP với mức độ tác động là 0.302. Cả 03 yếu tố CLV, IPI và ECN đều có ảnh hƣởng tích cực đến AGP và mức độ tác động giảm dần tƣơng ứng là 0.377, 0.245 và 0.170.
Các đặc điểm nhân khẩu học về giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập trung bình hàng tháng khơng có tác động đến mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu.
CHƢƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Dựa trên kết quả nghiên cứu ở chƣơng 4, chƣơng 5 trình bày những đóng góp của đề tài, đề xuất các hàm ý quản trị làm cơ sở cho các giải pháp tác động đến ý định mua các sản phẩm xanh của thế hệ Y ở thành phố Hồ Chí Minh, hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.