Nguồn: Tác giả đề xuất
Chức danh và nhiệm vụ cụ thể như sau:
Trưởng phòng IT
- Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc kiểm tra chức năng hệ thống đáp ứng yêu cầu hoạt động.
- Tham gia vào việc xem xét thiết kế kỹ thuật kiến trúc hạ tầng công nghệ. - Chuẩn bị đề cương dự án, lập kế hoạch dự kiến và các hoạt động cần thiết. - Đánh giá nhà cung cấp phần mềm và giải pháp.
- Phát triển mạng lưới ngân sách hoạt động và đảm bảo hoạt động đáp ứng ngân sách đã duyệt.
Kỹ thuật viên
Trưởng phòng IT
- Trợ giúp phịng cơng nghệ thơng tin trong việc hỗ trợ người dùng xử lí vấn đề về phần mềm máy tính, máy in và mạng Internet.
- Hỗ trợ và đào tạo người dùng sử dụng phần mềm HIS, xử lí các vấn đề về quản trị hệ thống, cài đặt phần mềm và máy chủ.
- Đảm bảo các thiết bị công nghệ thông tin trong bệnh viện hoạt động một cách trơn chu, hỗ trợ người dùng một cách nhanh nhất.
- Các nhiệm vụ khác được phân cơng bởi Trưởng phịng IT.
Để giảm tình trạng bệnh nhân phải chờ đợi lâu vào thời gian cao điểm, bệnh viện có thể áp dụng hình thức tư vấn, khám bệnh hoặc đặt lịch khám bệnh cho bệnh nhân qua điện thoại, bổ sung thêm số phòng khám, bàn khám, tăng số phòng siêu âm... Làm được những việc này, bệnh nhân có thể chủ động thời gian đến phịng khám mà khơng phải đến sớm, chờ lấy số, chờ khám. Tăng cường bố trí nhân viên trực vào các giơ cao điểm để giải đáp và hướng dẫn.
Ứng dụng công nghệ thông tin CNTT thực hiện khám chữa bệnh thông minh. CNTT giúp đơn giản hóa các thủ tục, khách hàng (người bệnh) dễ dàng tiếp cận với bác sĩ và dịch vụ hiện đại, giảm thời gian chờ đợi. Bệnh nhân thay vì đến bệnh viện thì có thể đăng ký khám chữa bệnh tại nhà, trừ trường hợp cấp cứu phải đến thẳng bệnh viện. Với quản trị thông minh, khi triển khai quản lý bằng CNTT, giám đốc bệnh viện có thể biết ngay tức thời số lượng người bệnh tại bệnh viện mình phân bố ở các khoa như thế nào, chỗ phòng khám nào đang đơng để có thể điều chỉnh kịp thời.
Hai là, xây dựng các tiêu chuẩn phục vụ đến từng khoa, phòng. Đánh giá chất
lượng dịch vụ khám chữa bệnh là cơng việc hết sức khó khăn và phụ thuộc nhiều vào sự cảm nhận đánh giá chủ quan từ phía khách hàng (người bệnh). Do vậy, để có thể giảm thiểu sự chênh lệch giữa quan niệm của bệnh nhân với quan điểm đánh giá của bệnh viện, bệnh viện cần xây dựng chi tiết các tiêu chuẩn phục vụ của dịch vụ và niêm yết cơng khai tại các khoa, phịng để người bệnh có được biết và có những ý kiến đánh giá chính xác hơn về chất lượng dịch vụ của bệnh viện.
Bảng 3.3. Bảng các tiêu chí đánh giá chất lượng khám chữa bệnh từ nhân viên tại Hệ thống Bệnh viện Saigon - ITO
STT Nội dung Điểm đánh giá Rất không tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt 1 2 3 4 5 1
NVYT được tập huấn các kiến thức về nâng cao chất lượng dịch vụ KCB và tham gia khảo sát, đánh giá định kỳ về hiệu quả chất lượng dịch vụ KCB của bệnh viện.
1 2 3 4 5
2
Chính sách truyền thơng trong bệnh viện (truyền thông về chất lượng BV, truyền thông giáo dục, tư vấn y tế, truyền thơng nâng cao hình ảnh BV)
1 2 3 4 5
3
Chính sách đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn và y đức cho NVYT
1 2 3 4 5
4
Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng bệnh viện tổng thể và hàng năm
1 2 3 4 5
Nguồn: Tác giả đề xuất
Ngoài ra, bệnh viện phải thường xuyên nhận ý kiến đánh giá từ bệnh nhân, những người thật sự trải nghiệm dịch vụ khám và chữa bệnh tại Hệ thống Bệnh viện Saigon - ITO. Các tiêu chí đánh giá nên trọng tâm vào các mục cụ thể như sau:
Bảng 3.4. Bảng các tiêu chí đánh giá chất lượng khám chữa bệnh từ bệnh viện tại Hệ thống Bệnh viện Saigon - ITO
STT Nội dung Điểm đánh giá Rất không tốt Khơng tốt Bình thườn g Tốt Rất tốt 1 2 3 4 5 1 Cơ sở hạ tầng bệnh viện. 1 2 3 4 5 2
Cung cấp thêm TTB cho phòng bệnh ( giường, quạt, tủ,…) và TTB KCB
1 2 3 4 5
3
Chỉnh thái độ hoặc thay đổi đội ngũ NVYT (y tá điều dưỡng, nhận viên hành chính, bảo vệ, bác sĩ..)
1 2 3 4 5
4 Cải thiện quy trình và thời gian
khám bệnh 1 2 3 4 5
5 Sử dụng phương thức thanh tốn
viện phí khơng dùng tiền mặt 1 2 3 4 5
6 Bệnh viện nên khuyên bệnh nhân
chỉ thực hiện các dịch vụ cần thiết 1 2 3 4 5 7 Cải thiện giờ thăm nuôi cho người
nhà bệnh nhân 1 2 3 4 5
8
Thường xuyên kiểm tra cơng tác an tồn y tế (trong cung ứng và sử dụng thuốc, bảo mật thông tin, vệ sinh môi trường…)
1 2 3 4 5
Nguồn: Tác giả đề xuất
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ với sự hữu hình
Hữu hình cũng là một yếu tố khá quan trọng trong đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân tại Hệ thống Bệnh viện Saigon - ITO, đây là yếu tố có mức độ quan trọng thứ 3 trong 5 yếu tố. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất đóng vai trị khá quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ tại cơ sở, đặc biệt là lĩnh vực cung cấp dich
vụ chăm sóc sức khỏe. Các giải pháp đề xuất nhằm khắc phục các hạn chế của yếu tố hữu hình tại Hệ thống Bệnh viện Saigon - ITO như sau:
Một là, mở rộng thêm hạ tầng tại cơ sở 232 Lê Văn Sỹ bằng cách mua/ thuê
thêm diện tích để sử dụng làm bãi giữ xe cho khách đến thăm khám và chữa bệnh. Các phương án và chi phí thực hiện dự kiến như sau:
Phương án 1: Mua lại 2 căn nhà phía sau cơ sở 232 Lê Văn Sỹ với mức đầu
tư là 2200 triệu đồng cộng với chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản là 800 triệu đồng sẽ tăng được diện tích là 150m2 cho bãi giữ xe.
Phương án 2: Thuê 2 căn nhà phía sau cơ sở 232 Lê Văn Sỹ với mức đầu tư
là 25 triệu đồng/ tháng cộng với chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản là 800 triệu đồng sẽ tăng được diện tích là 150m2 cho bãi giữ xe.
Hai là, thay mới hoàn tồn hệ thống gạch lát sàn, cửa phịng bệnh và các hệ
thống thiết bị vệ sinh cho các phòng bệnh tại cơ sở 232 Lê Văn Sỹ.
Bảng 3.5. Bảng dự tốn chi phí cải tạo các phịng bệnh tại cơ sở 232 Lê Văn Sỹ
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Nội dung Số lượng
(m2) Đơn giá Thành tiền
1 Thay gạch lát sàn
phòng bệnh 550 1.2 660
2 Thay cửa nhơm phịng
bệnh thành cửa gỗ 64 7 448
3 Cải tạo phòng vệ sinh trong phòng bệnh
80 7.5 600
Tổng 1.708
Nguồn: Tác giả đề xuất
Với tổng dự kiến đầu tư cho các hạng mục cải tạo cảm quan cho các phòng bệnh là 1 tỷ 708 triệu đồng. Điều này sẽ góp phần nhằm gia tăng sự hài lòng của bệnh nhân đối với chất lượng dịch vụ của bệnh viện. Ngoài ra, việc bổ sung thêm hệ thống cây xanh tại các khu vực công cộng như khu chờ, hành lang,…cũng vô cùng cần thiết.
Ba là, bổ sung thêm một số máy móc, thiết bị y tế nhằm giảm được thời gian
chờ điều trị của bệnh nhân. Đặc biệt, nên bổ sung các thiết bị hiện tại đã sử dụng qua thời gian dài, tần suất sử dụng liên tục, thường xuyên bị hư hỏng,…
Bảng 3.6. Danh mục các thiết bị y tế, máy móc dự kiến bổ sung
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Nội dung Số lượng Thương hiệu Đơn giá Thành tiền
1 Máy tập cưỡng bức chi dưới 3 CPS-2000 Strtek 47,7 143,1 2 Máy trị liệu bằng sóng siêu âm 1 Sonopuls 117,72 117,72 3 HT kéo dãn cột sống 1 STT-300 117,72 117,72 4 Thiết bị sóng ngắn trị liệu 1 Intelect Shortwave 100-1602 173,25 173,25
5 Máy siêu âm
Philip 3D 2 Envisor C HD 723,1 1.446,2 6 Hệ thống máy X-Quang KTS + Máy in phim 1 Fuji 1.269,5 2.569,5 7
Máy đo điện tim + dây đo New tech EGC 1100
4 ECG 3105B 22,5 90
8 Máy đo điện
tim 6 kênh 4 Heartscreem 112 Clinic 74,8 229,2 9 Máy đo nồng độ oxy trong máu người lớn 4 Rad-5 24 96
10 Máy MRI 1 Invictus 20.000 20.000
Tổng 24.864,97
Nguồn: Tác giả đề xuất
Tổng dự kiến đầu tư là gần 25 tỷ đồng cho các hạng mục, trong đó mức đầu tư cao nhất là 20 tỷ đồng để bổ sung thêm 1 máy chụp cộng hưởng từ MRI nhằm giảm tải lượng bệnh nhân chờ điều trị chuyên khoa. Các máy móc thiết bị khác nhằm bổ sung thêm cho cơ sở 140 C Nguyễn Trọng Tuyển.
3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ với sự đáp ứng
Tính đáp ứng cũng là yếu tố quan trọng và cần thiết để đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân tại Hệ thống bệnh viện saigon - ITO. Một số giải pháp cho sự đáp ứng như sau:
Thứ nhất, Bệnh viện cần ưu tiên liên kết với các Hội chuyên ngành trong và
ngoài nước nhằm cập nhật liên tục những tiến bộ mới nhất về y học, tăng cường đào tạo mới và ứng dụng những kỹ thuật mới; lựa chọn các doanh nghiệp kinh doanh phù hợp cùng đầu tư thiết bị chuyên môn để giải quyết vấn đề về vốn và tiếp thu khoa học quản lý, công nghệ kỹ thuật, tác phong làm việc, tiếp thu tư duy mới trong quản trị, điều hành; tăng cường quan hệ với các bệnh viện chuyên khoa để phối hợp tốt chuyên môn, đào tạo lại, đào tạo mới.
Thứ hai, nhằm khắc phục tình trạng máy móc thiết bị hư hỏng chưa được sửa chữa kịp thời do có một số máy móc các kỹ thuật viên của bệnh viện không đủ khả năng để sửa chữa nên phải thuê các chuyên viên bên ngoài, bệnh viện nên thành lập tổ chuyên trách xử lý các sự cố hỏng hóc và bảo dưỡng máy móc thiết bị y tế chuyên dụng. Các chuyên kỹ thuật viên trong tổ chịu trách nhiệm chính cho việc sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ cho các máy móc. Tổ chuyên trách này có thể thuộc biên chế của bệnh viện hoặc có thể th ngồi nhưng phải làm việc thường trực tại bệnh viện.