Mặc dù có nhiều nổ lực trong việc hồn thành nghiên cứu, nhưng đề tài vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định. Cụ thể như sau:
Đầu tiên, đề tài chỉ thực hiện phân tích mẫu nghiên cứu bao gồm 201 khách hàng hộ kinh doanh đã và đang vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Do đó có thể chưa có thể đại diện cho cả tổng thể các khách hàng hộ kinh doanh đã và đang vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Đây là hạn chế đầu tiên mà đề tài gặp phải.
Thứ hai, các yếu tố mà đề tài xác định có ảnh hưởng đến việc vay vốn tín dụng của các hộ kinh doanh đã và đang vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai bằng cách tổng quan các nghiên cứu trước đây và lựa chọn các yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến việc vay vốn tín dụng của các hộ kinh doanh, đồng thời cách lựa chọn của đề tài mang tính chủ quan khá cao, nhưng vẫn phù hợp với các yếu tố mà các nghiên cứu trước đây sử dụng. Đồng thời, các yếu tố này chủ yếu tập trung vào các đặc điểm của chủ hộ kinh doanh (như giới tính của chủ hộ kinh doanh, tuổi của chủ hộ kinh doanh, trình độ học vấn của chủ hộ kinh doanh) và đặc điểm của hộ kinh doanh (quy mô hộ kinh doanh, số năm hoạt động của hộ kinh doanh, tài sản thế chấp và thu nhập hằng năm của hộ kinh doanh). Ngồi ra, các chun gia cịn cho rằng các yếu tố khác cũng có ảng hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ kinh doanh như là: Lĩnh vực kinh doanh; Mối quan hệ của chủ hộ; chủ hộ là khách hàng đã từng vay trước đây. Tuy nhiên, trong giới hạn nghiên cứu, đề tài không tiếp cận được các dữ liệu này nên đề tài không đưa các yếu tố này vào mơ hình. Đây cũng là hạn chế của đề tài.
Thứ ba, các thông tin của khách hàng chủ yếu có được do sự cung cấp từ các khách hàng hộ kinh doanh này và nhập liệu trên hệ thống của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Do đó có thể có sự khơng chính xách nhất định trong các câu trả lời của các khách hàng hộ kinh doanh này khi được hỏi đến các vấn đề này. Đây là hạn chế thứ ba của đề tài nghiên cứu
Từ các hạn chế đã nêu, luận văn cũng đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo dành cho các đề tài có quan tâm đến vấn đề vay vốn tín dụng của các hộ kinh doanh đã và đang vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Cụ thể như sau:
Đầu tiên, các nghiên cứu sau này có thể cố gắng gia tăng số lượng khách hàng hộ kinh doanh sẽ được phân tích để có thể đại diện cho tồn bộ các khách hàng hộ kinh doanh đã và đang vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Thứ hai, các nghiên cứu sau này có thể phân chia khách hàng hộ kinh doanh thành các nhóm hộ kinh doanh theo ngành nghề hoạt động để từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc phân vay vốn tín dụng của các hộ kinh doanh đã và đang vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Thứ ba, các nghiên cứu sau này có thể cân nhắc đến việc xem xét các yếu tố khác nào có ảnh hưởng đáng kể đến vay vốn tín dụng của các hộ kinh doanh bằng cách tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực cho vay và đưa vào mơ hình nghiên cứu vay vốn tín dụng của các hộ kinh doanh của các khách hàng.
ADB. (2000). Finance for the Poor: Microfinance Development Strategy. Rural
Asian study: Beyond the Green Revolution, 52.
Akerlof, G. A. (1970). The market for lemons: Quality and the market mechanism. Quarterly. Journal Economics, 84, 488-500.
Akpan, S. B., Patrick, I. V., Udoka, S. J., Offiong, E. A., & Okon, U. E. (2013). Determinants of credit access and demand among poultry farmers in Akwa Ibom State, Nigeria. American Journal of Experimental Agriculture, 3(2), 293.
Barslund, M., & Tarp, F. (2008). Formal and informal rural credit in four provinces of Vietnam. The Journal of Development Studies, 44(4), 485-503.
Bester, H. (1985). Screening vs. rationing in credit markets with imperfect information. American economic review, 75(4), 850-855.
Binswanger, H. P., & McIntire, J. (1987). Behavioral and material determinants of production relations in land-abundant tropical agriculture. Economic Development
and Cultural Change, 36(1), 73-99.
Biyase, M., & Fisher, B. (2017). Determinants of Access to Formal Credit by the Poor Households. Studia Universitatis Babes-Bolyai Oeconomica, 62(1), 50-60.
Calomiris, C. W., & Hubbard, R. G. (1990). Firm Heterogeneity, Internal Finance, andCredit Rationing'. The Economic Journal, 100(399), 90-104.
Chen, K. C., & Chivakul, M. (2008). What drives household borrowing and credit
constraints? Evidence from Bosnia and Herzegovina (No. 8-202). International
Monetary Fund.
Diagne, A. (1999). Determinants of household access to and participation in
formal and informal credit markets in Malawi (No. 583-2016-39679, pp. 1-68).
Duy, V. Q., D’Haese, M., Lemba, J., & D’Haese, L. (2012). Determinants of household access to formal credit in the rural areas of the Mekong Delta, Vietnam.
Cobb-Douglas function: A retrospective view. Eastern Economic Journal, 31(3), 427- 445.
Goetz, A. M., & Gupta, R. S. (1996). Who takes the credit? Gender, power, and control over loan use in rural credit programs in Bangladesh. World
development, 24(1), 45-63.
Gonzalez-Vega, C. (2003). Deepening rural financial markets: Macroeconomic, policy and political dimensions. In Paving the Way Forward for Rural Finance: An
International Conference on Best Practices, Washington, DC (pp. 2-4).
Gulli, H. (1998). Microfinance and poverty: Questioning the conventional
wisdom. Idb.
Hall, R. E. (1988). Intertemporal substitution in consumption. Journal of political
economy, 96(2), 339-357.
Jorgenson, D. (1967). The theory of investment behavior. In Determinants of
investment behavior (pp. 129-175). NBER.
Kedir, A. (2003). Determinants of access to credit and loan amount: Household- level evidence from urban Ethiopia.
Khandker, S. (2001). Does micro-finance really benefit the poor? Evidence from Bangladesh. In Asia and Pacific Forum on Poverty: Reforming Policies and
Institutions for Poverty Reduction (Vol. 14).
Khandker, S. R. (1998). Fighting poverty with microcredit: experience in
Bangladesh. Oxford University Press.
Khandker, S. R. (2003). Micro-finance and poverty (Vol. 2945). World Bank Publications.
Kochar, A. (1997). An empirical investigation of rationing constraints in rural credit markets in India. Journal of Development Economics, 53(2), 339-371.
Mayo, E., Fisher, T., Conaty, P., Doling, J. and Mullineux, A. (1998) Small is Bankable: Community Reinvestment in the UK, York: Joseph Rowntree Foundation
use. Studies in Family Planning, 10(11/12), 379-383.
Meyer, R. L., & Nagarajan, G. (1992). An assessment of the role of informal
finance in the development process (No. 996-2016-77859).
Modigliani, F. (1966). The life cycle hypothesis of saving, the demand for wealth and the supply of capital. Social research, 160-217.
Modigliani, F. (1986). Life cycle, individual thrift, and the wealth of nations. Science, 234(4777), 704-712.
Modigliani, F., & Miller, M. H. (1958). The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. The American, 1, 3.
Morduch, J. (1995). Income smoothing and consumption smoothing. Journal of
economic perspectives, 9(3), 103-114.
Morduch, J., & Haley, B. (2002). Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction. New York: NYU Wagner Working Paper, 1014.
Mpuga, P. (2010). Constraints in access to and demand for rural credit: Evidence from Uganda. African Development Review, 22(1), 115-148.
Okurut, F. N. (2006). Access to credit by the poor in South Africa: evidence from household survey data 1995 and 2000. Stellenbosch: University of Stellenbosch.
Panjaitan-Drioadisuryo, R. D., & Cloud, K. (1999). Gender, self-employment and microcredit programs an Indonesian case study. The Quarterly Review of Economics
and Finance, 39(5), 769-779.
Parker, J., & Nagarajan, G. (2001). Can Microfinance Meet the Poor's Needs in Times of Natural Disaster. Microenterprise Best Practices, Development Alternatives,
Inc., US Agency for International Development USAID, DAI.
Pastrapa, E., & Apostolopoulos, C. (2015). Estimating Determinants of Borrowing: Evidence from Greece. Journal of Family and Economic Issues, 36(2), 210-223.
on poor households in Bangladesh: Does the gender of participants matter?. Journal of
political economy, 106(5), 958-996.
Pitt, M. M., & Khandker, S. R. (2002). Credit programmes for the poor and seasonality in rural Bangladesh. Journal of Development Studies, 39(2), 1-24.
Rhyne, E. (1998). The yin and yang of microfinance: Reaching the poor and sustainability. MicroBanking Bulletin, 2(1), 6-8.
Robinson, M. S. (2001). The microfinance revolution: Sustainable finance for the
poor. The World Bank.
Rothschild, M., & Stiglitz, J. (1978). Equilibrium in competitive insurance markets: An essay on the economics of imperfect information. In Uncertainty in
economics (pp. 257-280). Academic Press.
Sekyi, S. (2017). Rural Households’ Credit Access and Loan Amount in Wa Municipality, Ghana. International Journal of Economics and Financial Issues, 7(1), 506-514.
Soman, D., & Cheema, A. (2002). The effect of credit on spending decisions: The role of the credit limit and credibility. Marketing Science, 21(1), 32-53.
Stiglitz, J. E., & Weiss, A. (1981). Credit rationing in markets with imperfect information. The American economic review, 71(3), 393-410.
Townsend, P. (1979). Poverty in the United Kingdom: a survey of household
resources and standards of living. Univ of California Press.
Williamson, O. E. (1987). Transaction cost economics: The comparative contracting perspective. Journal of economic behavior & organization, 8(4), 617-625.
Wongnaa, C. A., & Awunyo-Vitor, D. (2013). Factors affecting loan repayment performance among yam farmers in the Sene District, Ghana. Agris on-line Papers in
Douglas production function models. Econometrica: Journal of the Econometric
Huỳnh Thế Ngà (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM. http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55763
Lê Khương Ninh, Phạm Văn Dương (2011), Phân tích các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nơng dân ở An Giang. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, số 60, trang 8 – 15.
Lê Khương Ninh & Phạm Văn Dương (2011). Các yếu tố quyết định lượng vốn vay chính thức của nơng hộ ở Hậu Giang, Tạp chí Ngân hàng, số 9, trang 42 – 48.
Lê Trung Kiên (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ tại huyện U Minh tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM. http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/48258
Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nơng dân: Trường hợp nghiện cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Khoa học và phát triển, Tập 8, số 1.
Sử Ngọc Anh (2012). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của tiểu thương tại chợ, Trung tâm thương mại trên địa bàn Quận 5, thành Thố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM. http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/49648
Trần Dũ Điều (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ tiểu thương: nghiên cứu tại Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM. http://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/55763
Trần Anh Tú (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TPHCM.
DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA
Câu 1: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố tuổi của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xn Lộc:
Có:.......... Khơng:............
Câu 2: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố giới tính của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xn Lộc:
Có:.......... Khơng:............
Câu 3: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố trình độ của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xuân Lộc:
Có:.......... Khơng:............
Câu 4: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố số năm kinh doanh của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xn Lộc:
Có:.......... Khơng:............
Câu 5: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố doanh thu hàng năm của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xn Lộc:
Có:.......... Khơng:............
Câu 6: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố quy mơ của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xn Lộc:
Câu 7: Các ơng/bà vui lịng cho biết yếu tố tài sản thế chấp của chủ hộ có ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xn Lộc:
Có:..........
Khơng:............
Câu 8: Ngồi các yếu tố trên, ơng/bà cho biết yếu tố nào có thể ảnh hướng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các chủ hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Xuân Lộc: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Trân trọng cám ơn!
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIẢ PHỎNG VẤN
STT Họ và tên Chức vụ Nơi công tác
1 Nguyễn Văn Tích Giám đốc Agribank CN huyện Thống Nhất
2 Nguyễn Văn Quang P. Giám đốc Agribank CN huyện Thống Nhất
3 Nguyễn Thanh Tùng Giám đốc Agribank CN TP Long Khánh
4 Nguyễn Quốc Hữu P. Giám đốc Agribank CN huyện Trảng Bom
5 Phạm Văn Sơn Giám đốc Agribank CN huyện Định Quán
6 Nguyễn Cảnh Lĩnh P. Giám đốc Agribank CN huyện Xuân Lộc
7 Hứa Thị Hồng Hoa Phó Trưởng phịng tín dụng Agribank tỉnh Đồng Nai
8 Lê Văn Hải Phó Trưởng phịng Tín Dụng Agribank tỉnh Đồng Nai
9 Võ Phước Dư P. Giám đốc Agribank CN huyện Tân Phú
10 Nguyễn Trí Phúc Trưởng phịng tín dụng CN huyện Xuân Lộc
11 Trần Hữu Lâm Khách Hàng Vay Huyện Xuân Lộc
12 Phạm Thị Kim Thoa Khách Hàng Vay TP Long Khánh
13 Trương Thị Lệ Huyền Khách Hàng Vay Huyện Xuân Lộc
14 Nguyễn Ngọc Hà Khách Hàng Vay TP. Biên Hòa
Thống kê mô tả Ma trận tương quan sale 201 432.5721 241.0445 80 900 quymo 201 4.457711 2.647537 1 10 gioitinh 201 .4975124 .5012422 0 1 tstc 201 .7512438 .4333716 0 1 tuoi 201 44.16915 10.38996 22 58 sonam 201 6.094527 4.073821 1 15 hocvan 201 1.766169 .768147 1 3 tindung 201 .6567164 .4759907 0 1 Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
0.0000 0.0172 0.0055 0.0058 0.0063 0.0215 0.0144 sale 0.3392 0.1678 0.1951 0.1938 0.1921 -0.1621 0.1725 0.0000 0.5211 0.0001 0.0013 0.0000 0.0223 quymo 0.4705 0.0455 0.2769 0.2255 0.3743 -0.1612 1.0000 0.0000 0.8002 0.0001 0.6270 0.0000 gioitinh -0.4542 0.0180 -0.2754 -0.0345 -0.3942 1.0000 0.0000 0.1809 0.0000 0.0000 tstc 0.7717 0.0948 0.3674 0.3769 1.0000 0.0000 0.3312 0.0005 tuoi 0.4122 0.0689 0.2419 1.0000 0.0000 0.2848 sonam 0.4913 0.0758 1.0000 0.0070 hocvan 0.1896 1.0000 tindung 1.0000 tindung hocvan sonam tuoi tstc gioitinh quymo
Hồi quy Probit Mean VIF 1.24 ---------------------------------------------------- sale 1.12 1.06 0.8952 0.1048 quymo 1.21 1.10 0.8264 0.1736 gioitinh 1.26 1.12 0.7924 0.2076 tstc 1.58 1.26 0.6313 0.3687 tuoi 1.24 1.11 0.8067 0.1933 sonam 1.25 1.12 0.8012 0.1988 hocvan 1.04 1.02 0.9608 0.0392 ---------------------------------------------------- Variable VIF VIF Tolerance Squared SQRT R- Collinearity Diagnostics _cons -7.85064 1.880541 -4.17 0.000 -11.53643 -4.164847 sale .0026998 .0010304 2.62 0.009 .0006802 .0047193 quymo .2510147 .090631 2.77 0.006 .0733811 .4286483 gioitinh -1.062217 .4093 -2.60 0.009 -1.864431 -.2600042 tstc 3.269945 .8446166 3.87 0.000 1.614527 4.925364 tuoi .0571323 .0236105 2.42 0.016 .0108565 .1034081 sonam .1661588 .0613347 2.71 0.007 .045945 .2863727 hocvan .5248555 .2715748 1.93 0.053 -.0074212 1.057132 tindung Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]