CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.3 Kế hoạch thực hiện
3.3.2.5 Kế hoạch theo dõi, kiểm soát và đánh giá
Xuyên suốt quá trình diễn ra chương trình, hoạt động sẽ ln được theo sát và kiểm soát chặt chẽ bởi 3 phòng ban, bộ phận hoặc đối tác khác nhau, bao gồm nhiều cấp độ gồm:
- Bộ phận kiểm soát chất lượng – Nhà cung cấp dịch vụ thực hiện chương trình: Đây là bộ phận chính phụ trách kiểm sốt chất lượng dịch vụ nội bộ của nhà cung cấp dịch vụ thực hiện chương trình.
o Các nhân viên phụ trách sẽ thay phiên nhau theo dõi, quan sát bí mật hoạt động của các đội thực hiện chương trình nhằm thu thập các thông tin cần thiết về hiệu quả và chất lượng hoạt động của các đội thực hiện chương trình.
o Thường xuyên báo cáo tình hình, chất lượng và kết quả hoạt động về cho Giám đốc dự án.
o Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong q trình diễn ra chương trình.
- Phịng bán hàng – Kênh bán hàng hiện đại – Công ty Ajinomoto Việt Nam: Các nhân viên trực thuộc Bộ phận bán hàng – Kênh bán hàng hiện đại – Công ty Ajinomoto Việt Nam được phân bổ về từng siêu thị cố định để quản lý hàng hoá, phụ trách liên lạc giữa các siêu thị phụ trách với Công ty Ajinomoto Việt Nam. Trong thời gian diễn ra chương trình, các nhân viên sẽ hỗ trợ hoạt động với các nhiệm vụ:
o Hỗ trợ thủ tục pháp lý, quản lý hàng hố tại siêu thị, đảm bảo ln có đầy đủ hàng hố để chương trình diễn ra sn sẻ với hiệu quả cao nhất.
o Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và báo cáo về tình hình hoạt động của các đội thực hiện chương trình.
o Thu thập, báo cáo và đánh giá số liệu bán hàng trong suốt thời gian diễn ra chương trình.
o Phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong q trình diễn ra chương trình.
- Phịng Marketing – Công ty Ajinomoto Việt Nam: Các nhân viên trực thuộc Phịng Marketing – Cơng ty Ajinomoto Việt Nam được phân cơng phụ trách chương trình sẽ có trách nhiệm theo sát từng hoạt động xuyên suốt chương trình:
o Điều hành chung giữa các phịng ban, bộ phận và đối tác.
o Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và báo cáo về tình hình hoạt động của các đội thực hiện chương trình.
o Xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh được ghi nhận từ đối tác hoặc nhân viên bán hàng trong quá trình diễn ra chương trình.
o Thu thập, báo cáo và đánh giá số liệu bán hàng trong suốt thời gian diễn ra và cuối chương trình.
Từ những phân tích thực trạng và ngun nhân dẫn đến sự khơng hiệu quả của các chương trình khuyến mại của thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto trong năm 2018, tác giả đã đề xuất 2 giải pháp giúp cải thiện hiệu quả hoạt động khuyến mại của thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto tại Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó giúp cho thương hiệu cải thiện kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2019 – 2022.
Giải pháp tăng cường hoạt động phát mẫu dùng thử tại điểm bán được đánh giá là một trong những hoạt động hiệu quả nhất của thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto trong 2 năm vừa qua. Nhờ có hoạt động này, thương hiệu đã đem đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm sản phẩm thực tế tại điểm bán ở kênh bán hàng hiện đại của Cơng ty. Qua đó, hoạt động cịn truyền tải được thơng điệp thương hiệu và tăng khả năng thuyết phục khách hàng mục tiêu mua và sử dụng sản phẩm. Tác giả đã lập kế hoạch thực hiện chi tiết cho giải pháp này với những nội dung cụ thể gồm: mục tiêu chương trình, thời gian thực hiện, địa điểm và phạm vi chương trình, nội dung chương trình, tiến độ thực hiện và cuối cùng là kế hoạch theo dõi, kiểm soát và đánh giá sau chương trình.
Với kế hoạch thực hiện chi tiết này, Công ty Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện giải pháp một các hiệu quả nhất, góp phần khắc phục vấn đề cốt lõi, từ đó cải thiện hoạt động kinh doanh thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto.
PHẦN KẾT LUẬN
Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững nhất trên thế giới trong những năm gần đây. Thu nhập bình quân đầu người được nâng cao, đời sống nhân dân cũng được cải thiện đáng kể. Trong bối cảnh đó, thị trường thức ăn nhẹ cũng phát triển vượt bậc, trở thành một trong những thị trường có dự báo tốc độ phát triển cao và bền vững trong nhiều năm liên tiếp. Các thương hiệu, sản phẩm trong ngành cần nằm bắt lợi thế này để phát triển đột phá, chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, tình hình kinh doanh của thương hiệu sản phẩm Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto trong năm 2018 lại sụt giảm nghiêm trọng so với năm 2017 trên toàn quốc cũng như ở tất cả các kênh bán hàng của thương hiệu.
Xuất phát từ thực tế đó, luận văn đã phân tích được các vấn đề tiềm năng để tìm ra được vấn đề cốt lõi, cùng với những nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm trong kết quả kinh doanh của thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto. Luận văn đã đạt được mục tiêu đề ra nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện hoạt động khuyến mại cho sản phẩm Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto thơng qua việc phân tích thực trạng khuyến mại của sản phẩm trong năm 2018 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động khuyến mại cho sản phẩm Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto trong giai đoạn 2019 – 2022 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra lợi ích, chi phí và lập kế hoạch thực hiện chi tiết của giải pháp giúp cho giải pháp rõ ràng, cụ thể và khả thi hơn.
Tuy nhiên, các giải pháp được đề xuất chỉ nhằm khắc phục vấn đề cốt lõi của thương hiệu gặp phải, không thể khắc phục tồn bộ các vấn đề cịn tồn động ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto. Vì vậy, Cơng ty Ajinomoto Việt Nam cần thiết có những nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề cịn tồn động của thương hiệu, để có những giải pháp khắc phục mang tính dài hạn, đưa thương hiệu phát triển nhanh và bền vững hơn nữa trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
Công ty Ajinomoto Việt Nam, 2016-2018, Báo cáo bán hàng.
Công ty Ajinomoto Việt Nam, 2015, Báo cáo khảo sát thị trường dự án SOFIA Công ty Ajinomoto Việt Nam, 2017, Báo cáo khảo sát thị trường dự án DORAPAN.
Công ty Ajinomoto Việt Nam, 2018, Báo cáo khảo sát thị trường dự án SOTO. Công ty Ajinomoto Việt Nam, 2018, Báo cáo khảo sát thị trường dự án LOEY. Công ty Ajinomoto Việt Nam, 2019, Báo cáo khảo sát thị trường dự án YAREN.
Tài liệu tiếng Anh
Alsem, K. J., Hoekstra, J. C., & van der Heide, B. (1996). Marketing orientation
and strategies in the Netherlands. University of Groningen.
Blattberg, R. C., & Neslin, S. A. (1990). Sales promotion. Englewood Cliffs.
Boland, W. A., Connell, P. M., & Erickson, L.-M. (2012). Children’s response to sales promotions and their impact on purchase behavior. Journal of Consumer Psychology, 22(2), 272–279.
Borden, N. H. (1964). The concept of the marketing mix. Journal of advertising
research, 4(2), 2-7.
Boyland, E. J., & Halford, J. C. (2013). Television advertising and branding. Effects on eating behaviour and food preferences in children. Appetite, 62, 236-241.
Bruno, H. A., & Vilcassim, N. J. (2008). Research Note—Structural Demand Estimation with Varying Product Availability. Marketing Science, 27(6), 1126- 1131.
Cairns, G., Angus, K., Hastings, G., & Caraher, M. (2013). Systematic reviews of the evidence on the nature, extent and effects of food marketing to children. A retrospective summary. Appetite, 62, 209-215.
Campbell, L., & Diamond, W. D. (1990). Framing and sales promotions: The characteristics of a ″good deal ″. Journal of Consumer Marketing, 7(4), 25-31. Cannon, H. M., & Morgan, F. W. (1990). A strategic pricing framework. Journal of
Services Marketing, 4(2), 19-30.
Chandukala, S. R., Dotson, J. P., & Liu, Q. (2017). An assessment of when, where and under what conditions in-store sampling is most effective. Journal of
Retailing, 93(4), 493-506.
Conlon, C. T., & Mortimer, J. H. (2013). Demand estimation under incomplete product availability. American Economic Journal: Microeconomics, 5(4), 1-30. Coviello, N. E., Brodie, R. J., & Munro, H. J. (2000). An investigation of marketing practice by firm size. Journal of business venturing, 15(5-6), 523-545.
Cressman Jr, G. E. (2012). 14 Value-based pricing: a state-of-the-art review. Handbook on business to business marketing, 246.
DelVecchio, D., Henard, D. H., & Freling, T. H. (2006). The effect of sales promotion on post-promotion brand preference: A meta-analysis. Journal of
retailing, 82(3), 203-213.
Erickson, G. M., & Johansson, J. K. (1985). The role of price in multi-attribute product evaluations. Journal of consumer research, 12(2), 195-199.
Escelante de Cruz, A. (2004). The junk food generation. A multicountry survey of
the influence of television advertisements on children Consumers International.
Espejel, J., Fandos, C., & Flavian, C. (2008). Consumer satisfaction: A key factor of consumer loyalty and buying intention of a PDO food product. British food
Folkvord, F., Anschütz, D. J., Boyland, E., Kelly, B., & Buijzen, M. (2016). Food advertising and eating behavior in children. Current Opinion in Behavioral
Sciences, 9, 26-31.
Grunert, K. G., Bredahl, L., & Brunsø, K. (2004). Consumer perception of meat quality and implications for product development in the meat sector—a review. Meat science, 66(2), 259-272.
Hall, J., Binney, W., & Barry O'Mahony, G. (2004). Age related motivational segmentation of wine consumption in a hospitality setting. International journal of
wine marketing, 16(3), 29-43.
Hastings, G., Stead, M., McDermott, L., Forsyth, A., MacKintosh, A. M., Rayner, M., ... & Angus, K. (2003). Review of research on the effects of food promotion to children. London: Food Standards Agency.
Jobber, D. (2001) Principles and Practice of Marketing, Third edition, McGraw Hill.
Kauppinen-Räisänen, H., Owusu, R. A., & Abeeku Bamfo, B. (2012). Brand salience of OTC pharmaceuticals through package appearance. International
Journal of Pharmaceutical and Healthcare Marketing, 6(3), 230-249.
Kotler, P. và Keller, K.L (2011), Marketing Managerment, Upper Saddle River,
New Jersey 07458
Lancioni, R. (2005). Pricing issues in industrial marketing. Industrial Marketing
Management, 34(2), 111-114.
LaPlaca, P. J. (1997). Contributions to marketing theory and practice from industrial marketing management. Journal of Business Research, 38(3), 179-198.
Lawson, M., McGuinness, D., & Esslemont, D. (1990). The effect of in-store sampling on the sale of food products. Marketing bulletin, 1(1), 1-6.
Luk, S. T., & Yip, L. S. (2008). The moderator effect of monetary sales promotion on the relationship between brand trust and purchase behaviour. Journal of Brand
Management, 15(6), 452-464.
Low, G. S., & Mohr, J. J. (2000). Advertising vs sales promotion: a brand management perspective. Journal of product & brand management, 9(6), 389-414.
McCarthy, E.J. (1964), Basic Marketing, a Managerial Approach, Homewood, Ill.: Richard D. Irwin, Inc.
Ogle, A. D., Graham, D. J., Lucas-Thompson, R. G., & Roberto, C. A. (2017). Influence of cartoon media characters on children's attention to and preference for food and beverage products. Journal of the Academy of Nutrition and
Dietetics, 117(2), 265-270.
Oladepo, O. I., & Abimbola, O. S. (2015). The influence of brand image and promotional mix on consumer buying decision-a study of beverage consumers in Lagos State, Nigeria. British journal of marketing studies, 3(4), 97-109.
Peri, C. (2006). The universe of food quality. Food quality and preference, 17(1-2), 3-8.
Raju, J. S. (1995). Theoretical models of sales promotions: Contributions, limitations, and a future research agenda. European Journal of Operational
Research, 85(1), 1-17.
Romano, C., & Ratnatunga, J. (1995). The role of marketing: its impact on small enterprise research. European journal of marketing, 29(7), 9-30.
Santini, F. D. O., Vieira, V. A., Sampaio, C. H., & Perin, M. G. (2016). Meta- analysis of the long-and short-term effects of sales promotions on consumer behavior. Journal of Promotion Management, 22(3), 425-442.
Sapienza, H. J. (1991). An empirical investigation of the role of marketing for small exporters. Journal of Small Business Management, 29(4), 33.
Shipley, D., & Jobber, D. (2001). Integrative pricing via the pricing wheel. Industrial Marketing Management, 30(3), 301-314.
Silayoi, P., & Speece, M. (2007). The importance of packaging attributes: a conjoint analysis approach. European journal of marketing, 41(11/12), 1495-1517.
Steinhart, Y., Mazursky, D., & Kamins, M. A. (2013). The process by which product availability triggers purchase. Marketing letters, 24(3), 217-228.
S.T. Wang Edward, (2013) "The influence of visual packaging design on perceived food product quality, value, and brand preference", International Journal of Retail & Distribution Management, Vol. 41 Issue: 10, pp.805-816
Tsiotsou, R. (2006). The role of perceived product quality and overall satisfaction on purchase intentions. International journal of consumer studies, 30(2), 207-217. Ülger, B. (2008). Packages with cartoon trade characters versus advertising: an empirical examination of preschoolers' food preferences. Journal of Food Products
Marketing, 15(1), 104-117.
Wierenga, B., & Soethoudt, H. (2010). Sales promotions and channel coordination. Journal of the Academy of Marketing Science, 38(3), 383-397.
Wigley, S., & Rachel Chiang, C. L. (2009). Retail internationalisation in practice: per una in the UK and Taiwan. International Journal of Retail & Distribution
Management, 37(3), 250-270.
Tài liệu trực tuyến
IMF, 2018. Vietnam: 2018 Article IV Consultation-Press Release and Staff Report [pdf]. Available at:
<https://www.imf.org/en/Publications/CR/Issues/2018/07/10/Vietnam-2018-
Article-IV-Consultation-Press-Release-and-Staff-Report-46064> [Accessed: 15th
Tổng cục thống kê, 2018. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2018. <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621vàItemID=18864>. [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2018].
PHỤ LỤC PHỎNG VẤN TAY ĐƠI Phần 1: Giới thiệu
Kính chào Anh / Chị.
Trước tiên tôi xin cảm ơn các Anh/Chị đã tham gia buổi phỏng vấn này. Tôi tên Nguyễn Anh Khôi, học viên cao học trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, tơi đang thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến mại thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto”.
Buổi phỏng vấn ngày hơm nay sẽ đóng góp ý nghĩa rất lớn vào đề tài nghiên cứu. Đề tài được thực hiện hoàn toàn nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học, khơng vì mục đích kinh doanh.
Rất mong nhận được đóng góp chân thành của Anh / Chị.
Phần 2: Nội dung
Danh sách đáp viên
STT Họ và tên Phòng ban Chức vụ 1 Takahiro Ozawa Phát triển kinh doanh và
Marketing
Phó giám đốc phụ trách Marketing 2 Ngơ Thị Mỹ Hạnh Phịng Marketing 2 Quản lý nhãn hàng 3 Nguyễn Cao Vương Phát triển kinh doanh Phó giám đốc phụ
Câu hỏi phỏng vấn
STT Câu hỏi
1 Anh / Chị vui lòng tự giới thiệu về bản thân, bộ phận và vị trí đang đảm nhận 2 Anh / Chị có đánh giá như thế nào về kết quả kinh doanh của thương hiệu Bột
Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto trong năm 2018 vừa qua?
3 Từ phân tích của cá nhân Anh / Chị, những vấn đề nào có ảnh hưởng lên kết quả kinh doanh của thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto trong năm 2018? 4 Theo Anh / Chị, đâu là vấn đề cốt lõi trong những vấn đề Anh / Chị vừa nêu? 5A /
B/ C
Vậy còn vấn đề A / B / C [Phỏng vấn viên nêu lần lượt những vấn đề được nêu ở câu 3 nhưng không phải vấn đề cốt lõi ở câu 4], tại sao nó khơng phải là vấn đề cốt lõi?
6 Anh / Chị vui lòng cho biết, nguyên nhân nào dẫn đến vấn đề cốt lõi [PVV đề cập lại vấn đề cốt lõi được nêu ở câu 4]?
7 Theo ý kiến của Anh / Chị, thương hiệu Bột Bánh Rán Pha Sẵn Ajinomoto cần làm gì để có thể khắc phục ngun nhân trên.
Phần 3: Kết quả phỏng vấn
Phỏng vấn 1
- Phỏng vấn viên: Nguyễn Anh Khơi - Đáp viên: Ơng Takahiro Ozawa
- Địa điểm phỏng vấn: Phòng họp lầu 4, văn phịng Cơng ty Ajinomoto Việt Nam – Số 6, Nguyễn Thị Minh Khai, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM.
- Thời gian: ngày 04 tháng 03 năm 2019
Câu 1: Ông vui lịng tự giới thiệu về bản thân mình, bộ phận và vị trí đang
đảm nhận.
Đáp viên: Tôi tên Takehiro Ozawa – Phó giám đốc phụ trách Marketing,