HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị hiệu suất tại công ty cổ phần FPT (Trang 73 - 82)

CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI

5.3.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trên thế giới, các nghiên cứu về sự gắn kết của người lao động trong doanh nghiệp cụ thể được thực hiện phổ biến. Tuy vậy, tại thị trường lao động Việt Nam, đa phần doanh nghiệp làm các cuộc khảo sát đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên là chính. Như tác giả đã đề cập trong nghiên cứu này, sự thỏa mãn của nhân viên khơng hồn tồn thể hiện sự biện chứng với mức độ gắn kết của họ với doanh nghiệp đấy mà doanh nghiệp vẫn cần có các nghiên cứu mở rộng để thấu hiểu được suy nghĩ của người lao động như thế nào. Vì vậy, tác giả đề xuất một hướng nghiên cứu nối tiếp với đề tài hệ thống quản trị hiệu suất làm tăng tính gắn kết của người lao động tại doanh nghiệp là “sự gắn kết của người lao động tại doanh nghiệp sẽ làm tăng hiệu suất của họ khi thực hiện công việc”. Từ hướng nghiên cứu này, cơng ty thơng qua đó để đánh giá lại xem sau khi áp dụng hệ thống quản trị hiệu suất giúp cho người lao động gắn bó hơn với cơng việc thì hiệu quả cơng việc của họ có gia tăng theo chiều hướng tích cực khơng.

5.4. Kết luận chương

Như vậy, thông qua việc nghiên cứu hệ thống quản trị hiệu suất OKR của công ty FPT, tác giả đưa ra thêm một số biến độc lập (đào tạo phát triển, thiết kế công việc, hợp đồng tâm lý) nhằm tìm ra mơ hình lý tưởng nhất cho hệ thống quản trị hiệu suất tại doanh nghiệp và thu thập được kết quả cho thấy các biến ngoại vi vẫn có tác động tích cực đến sự gắn kết của người lao động tại FPT để có được bức tranh tổng thể giúp ban lãnh đạo FPT đưa ra được quyết định quản trị phù hợp trong việc nâng cao tính gắn kết của người lao động tại công ty. Tác giả hi vọng rằng, với sự khởi đầu nghiên cứu về hệ thống quản trị hiệu suất tại FPT có thể giúp ban lãnh đạo có thêm góc nhìn khác về quản trị doanh nghiệp hiệu quả. Tác giả nhận thấy, hệ thống quản trị hiệu suất OKR của FPT hiện tại là hệ thống hiện đại so với KPI hoặc Thẻ điểm

cân bằng như các doanh nghiệp khác đang áp dụng. Để cho hệ thống OKR được hoàn thiện hơn, các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu cần được chú trọng theo từng giai đoạn phát triển của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

Armstrong, M and Baron, A, 1998. Performance Management: The new realities,Institute of Personnel and Development. London: Gardners Books.

Armstrong, M., 2000. Performance management: Key strategies and practical guidelines. 2 ed. London, UK: Kogan Page Limited.

Ashford, S. J., & Black, J. S, 1996. Proactivity during organizational entry: The role

of desire for control. Journal of Applied Psychology, Volume 81(2), pp. 199-214.

Ayers, K., 2007. Are leaders destroying employee engagement?MWorld. The Journal of the American Management Association,, Volume 6(3), pp. 38-39.

Bakker AB, B. P., 2010. Weekly work engagement and performance: a study among starting teachers. Journal of Occupational and Organizational Psychology, Volume 83, pp. 189-206.

Bakker, A. B., & Demerouti, E, 2008. Towards a model of work engagement. Career

Development International, Volume 13(3), pp. 209-223.

Bellou, V., 2009. Profiling the desirable psychological contract for different groups

of employees: Evidence from Greece. The International Journal of Human Resource Management, Volume 20, pp. 810-830.

Buchner, T. W., 2007. Performance management theory: A look from the performer's

perspective with implications for HRD. Human Resource Development, Volume 10(1), pp. 59-73.

Buckingham, M. & Coffman, C, 1999. First, Break All the Rules: What the World's

Greatest Managers Do Differently. New York: Brilliance Audio,Unabridged edition.

Cohen, S., & Syme, S. L, 1985. Issues in the study and application of social support.

Social Support and Health, Volume 3, pp. 3-22.

Dahling, J. J., Chau, S. L., & O’Malley, A, 2012. Correlates and consequences of feedback orientation in organizations. Journal of Management, Volume 38(2), pp. 531-546.

Dernovsek, 05/2008. Creating highly engaged and committed employee starts at the

top and ends at the bottom line Credit Union Magazine.

Draganidis, F. & Mentzas, G, 2006. Competency based management: A review of systems and approaches. Information Management & Computer Security, Volume 14, pp. 51-64.

Fernández-Ríos, M., 1996. Condiciones de éxitoy fracaso de la mediación laboral.

Revista de Psi-cología del Trabajo y de las Organizaciones, Volume 12(2-3), pp. 149-171.

Fey, C. F., Bjorkman, I., & Pavlovskaya, A, 2000. The effect of human resource management practices on firm performance in Russia. International Journal of Human Resource Management, Volume 11, pp. 1-18.

Frank, F.D & Finnegan, 2004. The race for talent: retaining and engaging workers

in the 21st century, Volume 27(3), pp. 12-25.

Giles, W. F, & Mossholder, K. W, 1990. Employee reactions to contextual and session components of performance appraisal. Journal of Applied Psychology,

75(371-377).

Grant A. M & Stober D. R, 2006. Evidence based coaching handbook. John Wiley & Son ed. New Jersey: Wiley.

Grant, A. M & Ashford, S. J, 2008. The dynamics of proactivity at work. Research in

Organizational Behavior, Volume 28, pp. 3-34.

Gruman, J. A. & Saks, A. M, 2011. Performance management and employee engagement. Human Resource Management Review, Volume 21, pp. 123-136.

Hakanen, J. J., Bakker, A. B., & Schaufeli, W. B., 2006. Burnout and work engagement among teachers. Journal of School Psychology, Volume 43, pp. 495- 513.

Halbesleben JRB, W. A., 2008. The relative roles of engagement and embeddedness

in predicting job performance and intention to leave, Volume 22, pp. 242-256.

Herman Aguinis *, Harry Joo, Ryan K. Gottfredson, 2011. Why we hate performance

Hyvönen, K., Feldt, T., Salmela-Aro, K., Kinnunen,, 2009. Young managers drive to

thrive: A personal work goal approach to burnout and work engagement. Journal of Vocational Behavior, Volume 75, pp. 183-1.

James J. Appleton, Sandra L. Christenson,Dongjin K, 2006. Measuring cognitive and psychological engagement: Validation of the Student Engagement Instrument.

Journal of School Psychology, Volume 427-445, p. 44.

Jamie A.Gruman, A. M., 2011. Human Resource Management Review, Volume 21, pp. 123-136.

Janssen O, Van Yperen NW, 2004. Employees’ goal orientations, the quality of leader–member exchange, and the outcomes of job performance and job satisfaction’. Academy of Management Journal, Volume 47, pp. 368-384.

Joseph F. Hair Jr, William C. Black, Barry J. Babi, 2006. Multivariate Data Analysis:

International Version. 7th ed. s.l.:Pearson Education.

Kahn, W. A., 1990. Psychological conditions of personal engagement and disengagement at work. Academy of Management Journal, Volume 33, pp. 692-724.

Keith Alexander Macky, M., 1999. The Strategic Management of Human Resources

in New Zealand. New Zealand: McGraw-Hill Book Company.

Kilburg, R. R., 1996. Toward a conceptual understanding and definition of executive

coaching. Consulting Psychology Journal: Practice and Research, Volume 48(2), p.

134.

Kuvaas, B., 2007. Different relationships between perceptions of developmental performance appraisal and work performance. Personnel Review, Volume 36, pp. 378-397.

Latham, G. P., Almost, J., Mann, S., & Moore, C., 2005. New developments in performance management. Organizational Dynamics, Volume 34, pp. 77-87.

Lawler, E. E., III 2008. Make human capital a source of competitive advantage. Organizational Dynamics, Volume 38, pp. 1-7.

Lee, Jie-Shin Lin and Po-Yu, 2011. PERFORMANCE MANAGEMENT IN PUBLIC, 12(2).

Lockett, J., 1992. Effective Performance Management. London: Kogan Page Ltd. Maasik, A., n.d. Objectives and Key Results: The Book : The advance guide to using

OKRs. s.l.:weekdone.com.

Macey, W. H., Schneider, B., Barbera, K. M., & You, 2009. Employee engagement:

Tools for analysis, practice, and competitive advantage. 1st ed. s.l.:WileyBlackwell.

Marciano, P. L., 2010. Carrots and Sticks Don’t Work: Build a Culture of Employee

Engagement with the Principles of Respect. 1st ed. New York: McGraw-Hill.

Maslach C, L. M., 2008. Early predictors of job burnout and engagement. Journal of

Applied Psychology , Volume 93, pp. 498-512.

May, D. R., Gilson, R. L., & Harter, L. M, 2004. The psychological conditions of meaningfulness, safety and availability and the engagement of the human spirit at work. Journal of Occupational and Organizational Psychology, Volume 77, pp. 11-

37.

Mohrman, A. a. M. S. A., 1995. Performance management is ‘running the business’,

Compensation and Benefits Review, pp. 69-75.

Murphy KR, C. J., 1995. Performance Appraisal: An organizational perspective.

Boston: Allyn and Bacon.

Murphy, K. R., & DeNisi, A, 2008. In: Performance management systems: A global

perspective. New York: Routledge, pp. 131-146.

Parzefall, M. -R., & Hakanen, J, 2010. Psychological contract and its motivational

and health-enhancing properties. Journal of Managerial Psychology, Volume 25, pp.

4-21.

Pulakos, E. D., 2009. Performance management: A new approach for driving business results. 1st ed. Oxford: Blackwell Publishing.

Ricci, L., 2016. The Impact of Performance Management System Characteristics on Perceived Effectiveness of the System and Engagement.

Roberts, G., 2003. Employee performance appraisal system participation: A technique that works. Public Personnel Management, Volume 32, pp. 89-97.

Robinson D., Perryman S., and Hayday S, 2004. The Drivers of Employee Engagement Report 408, UK: Institute for Employment Studies.

Rousseau, D. M., 1989. Psychological and implicit contracts in organizations. Employee Responsibilities and Rights Journal, Volume 2, pp. 121-139.

Rousseau, D. M., 1995. Psychological contracts in organizations. 1 ed. s.l.:Sage Publications, Inc.

Sauers, DA & Bass, K, 1990. Sustaining the positive effects of goal setting: The positive influence of peer competition. Akron Business and Economic Review,

Volume 21(4), p. 30.

Schaufeli WB, T. T. B. A., 2006. Dr Jekyll and Mr Hyde: on the differences between work engagement and workaholism. In: B. R. (ed), ed. Research Companion to Working Time and Work Addiction. Northampton: Edward Elgar Publishing Inc, pp.

193-217.

Schaufeli, W. B., & Bakker, A. B, 2004. Job demands, job resources, and their relationship with burnout and engagement: A multi-sample study. Journal of Organizational Behavior, Volume 25, pp. 293-315.

Schaufeli, W. &. S. M., 2007. Work engagement: An emerging psychological concept and its implications for organizations. Managing social and ethical issues in

organizations, pp. 135-177.

Schaufeli, W. B. B. A. B. &. S. M., 2006. The measurement of work engagement with a short questionnaire. Educational and Psychological Measurement, Volume 66, pp. 701-716.

Schaufeli, W. B. S. M. R. V. G. &. B. A. B., 2002. The measurement of engagement and burnout: A two sample confirmatory factor analytic approach. Journal of Happiness Studies, Volume 3, pp. 71-92.

Schneider, C.E.,Beatty. R.W., & Baird, L.S, 1987. The Performance management sourcebook. 1st ed. s.l.:Amherst, Mass. : Human Resource Development Press.

Sheldon, K. M., & Kasser, T, 1998. Pursuing personal goals: Skills enable progress

but not all progress is beneficial. Personality and Social Psychology Bulletin,

Volume 24, pp. 546-557.

Sheldon, K. M. &. E. A. J., 1999. Goal striving, need satisfaction, and longitudinal

well-being: The self-concordance model. Journal of Personality and Social Psychology, Volume 76, pp. 482-497.

Stiles, P., Gratton, L., Truss, C., Hope-Hailey, V, 1997. Performance management

and the psychological contract. Human Resource Management Journal, Volume 7, pp. 57-66.

Suazo, M. M., Martinez, P. G., & Sandoval, R, 2009. Creating psychological and legal contracts through human resource practices: A signaling theory perspective.Human Resource Management Review, Volume 19, pp. 154-166.

Taylor, P., 2016. Performance Management and the New Workplace Tyranny, s.l.: The Scottish Trades Union Congress.

Torrington, D., Hall, L., Taylor, S., and Atkinson, 2011. Human Resource Management. 8th ed. Manchester: Pearson.

Torrington, D. H. L. a. T. S., 2002. Managing Individual Performance. In: Human

Resource Management. London: Pearson, pp. 297-315.

T, P., 2003. Working Today: Understanding What Drives Employee Engagement The

2003 Towers Perrin Talent Report , s.l.: US Report.

Trần Đình Việt, 2006. Quản lý hiệu suất của nhân viên. 1 biên tập viên Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

University of Bahrain College, 2014. Human Resource Management. 9th ed. Bahrain:

Pearson Education.

Vance, R. J., 2006. Employee Engagement and Commitment : A guide to understanding,measuring and increasing engagement in your organization. United

States of America: SHRM Foundation.

Wagner, R., & Harter, J. K, 2006. 12: The Elements of Great Managing. 1st ed. New York: Gallup Press.

Walters, M., 1995. The Performance Management Handbook. London: Chartered Institute of Personnel and Development.

Weiss, T B and Hartle, F, 1997. Re-engineering Performance Management, Breakthroughs in achieving. 1st ed. Boca Raton: CRC Press.

Wrzesniewski, A., & Dutton, J. E, 2001. Crafting a job: Revisioning employees as

active crafters of their work. Academy of Management Review, Volume 26, pp. 179-

201.

Xanthopoulou, D., Bakker, A. B., Heuven, E., Demer, 2008. Working in the Sky: A

diary study on work engagement among flight attendants. Journal of Occupational Health Psychology, Volume 13, pp. 345-346.

Xanthopoulou, D. B. A. B. D. E. &. S. W. B., 2009. Reciprocal relationships between

job resources, personal resources, and work engagement, Journal of Vocational Behavior, Volume 74, pp. 235-244.

Yarker, J., Donaldson Feilder, E., Lewis, R. and F, 2007. Management competencies

for preventing and reducing stress at work : identifying and developing the management behaviours necessary to implement the HSE Management Standards.

London: s.n.

Tiếng Việt

Trần Đình Việt, 2006. Quản lý hiệu suất của nhân viên. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống quản trị hiệu suất tại công ty cổ phần FPT (Trang 73 - 82)