CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.2 Phân tích độ tin cậy của đo lường:
Để đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát trong việc đo lường các nhân tố nêu trên, hệ số Cronbach alpha được xác định và các biến quan sát được xem là khơng có độ tin cậy trong việc đo lường cho một khái niệm nghiên cứu nếu như khi loại bó biến quan sát đó thì hệ số Cronbach alpha tổng của khái niệm nghiên cứu được tăng lên. Kết quả nghiên cứu khi xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS cho thấy hệ số Cronbach alpha tổng của từng khái niệm nghiên cứu đều cao hơn 0.7 cho nên tất các các biến quan sát sử dụng đo lường các khái niệm nghiên cứu đều có độ tin cậy trong việc đo lường cho các khái niệm nghiên cứu và khơng có biến quan sát nào bị loại vì khi loại bất kỳ một biến quan sát nào được sử dụng để đo lường cho từng khái niệm nghiên cứu đều không làm tăng hệ số Cronbach alpha tổng thể lên (xem dữ liệu trong Bảng
Bảng 4.1 Hệ số Cronbach alpha tổng thể và hệ số Cronbach alpha khi loại bỏ bất kỳ 1 biến quan sát
Khái niệm nghiên cứu
Cronbach alpha
Các biến quan sát đo lường nhân tố
PM 0.83 PM1 PM2 PM3 PM4 PM5
Cronbach alpha nếu loại biến quan sát
0.80 0.80 0.78 0.80 0.79 Hệ số tương quan
với biến tổng
0.60 0.59 0.67 0.62 0.64
PF 0.84 PF1 PF2 PF3 PF4 PF5
Cronbach alpha nếu loại biến quan sát
0.82 0.79 0.83 0.78 0.81 Hệ số tương quan
với biến tổng
0.59 0.69 0.56 0.74 0.63
PO 0.93 PO1 PO2 PO3 PO4
Cronbach alpha nếu loại biến quan sát
0.92 0.91 0.90 0.92 Hệ số tương quan
với biến tổng
0.83 0.85 0.88 0.81
IO 0.92 IO1 IO2 IO3 IO4 IO5
Cronbach alpha nếu loại biến quan sát
0.90 0.89 0.90 0.91 0.90 Hệ số tương quan
với biến tổng
0.82 0.87 0.81 0.71 0.78
BP 0.92 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7
Cronbach alpha nếu loại biến quan sát
0.91 0.91 0.91 0.91 0.91 0.91 0.91 Hệ số tương quan
với biến tổng
0.78 0.77 0.78 0.77 0.79 0.75 0.69 (Nguồn: Tác giả tính tốn và rút gọn từ bảng phân tích độ tin cậy của thang đo bằng phần mềm SPSS).