Kết quả khảo sát của yếu tố Công nhận đầy đủ việc đã làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH omron healthcare manufacturing việt nam (Trang 63 - 64)

hiệu

Biến đo lường Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

REC_1 Tôi tự hào khi làm việc trong cơng ty này vì cơng ty

ghi nhận thành tích của tơi 3.16 .994 REC_2 Tơi cảm thấy hài lịng với cơng việc của mình vì nó

mang lại cho tơi cảm giác hồn thành 2.76 1.070 REC_3 Tôi cảm thấy được đánh giá cao khi tơi đạt được hoặc

hồn thành một nhiệm vụ 3.20 1.294 REC_4 Người quản lý của tơi ln cảm ơn tơi vì đã hồn

thành tốt cơng việc 3.18 1.179 REC_5 Tôi nhận được sự công nhận đầy đủ khi làm tốt cơng

việc của mình 3.11 1.240 LEA_1

Tơi thích làm việc với người quản lý của mình vì anh/chị ấy tin tưởng tơi và anh/chị ấy cũng tạo cơ hội để chia sẻ ý kiến của tơi

3.14 1.076

Trung bình chung 3.09 1.14

Hệ số Beta +0.179 (Vị trí thứ 6)

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS trong nghiên cứu của tác giả

Thực tế từ bao lâu nay, nhân viên đánh giá thấp yếu tố tự hào của họ khi làm việc ở đây vì họ cho rằng cơng ty chưa ghi nhận thành tích của họ một cách thỏa đáng. Lý do thì chúng ta cũng đã thấy trong vấn đề về thu nhập và sự thăng tiến đã tồn tại những bất cập về sự ghi nhận. Bên cạnh đó, các nhân viên rất ít nhận được sự cảm ơn hay đánh giá tốt của người quản lý khi họ hoàn thành một nhiệm vụ. Thực tế chung tồn tại ở cơng ty Nhật, có một vấn đề là người quản lý rất hiếm khi khen ngợi cấp dưới mặc dù trong lòng

họ đánh giá rất cao. Với giá trị trung bình chung cịn thấp cho nên cơ hội cải thiện cho công ty về nhân tố này là khá lớn để nâng cao động lực làm việc của nhân viên.

3.7. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Qua bảng thống kê mô tả các biến ảnh hưởng đến Động lực làm việc của nhân Qua bảng thống kê mô tả các biến ảnh hưởng đến Động lực làm việc của nhân

viên tại công ty với việc sử dụng thang đo Likert để đo lường các biến quan sát của từng yếu tố, kết quả thể hiện rằng các nhân viên đánh giá mức độ đồng ý đối với các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc bao gồm (REC) Được công nhận đầy đủ việc đã làm; (REL) Quan hệ đồng nghiệp; (INC) Thu nhập; (LEA) Phong cách lãnh đạo; (GRO) Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp và (JOB) Công việc thú vị có giá trị trung bình của các biến giao động từ 2,76 đến 3,87 (phụ lục 18). Tác giả tóm tắt lại dữ liệu sơ cấp của các biến độc lập như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty TNHH omron healthcare manufacturing việt nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)